Đề 1 kiểm tra môn: Toán lớp 8

Đề 1 kiểm tra môn: Toán lớp 8

Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Hai xe ô tô khởi hành từ 2 địa điểm A và B ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 40km/h. Xe đi từ B có vận tốc 30km/h. Nếu xe đi từ B khởi hành sớm hơn xe đi từ A là 6 giờ thì 2 xe sẽ gặp nhau tại một điểm cách đều A và B. Tính độ dài quãng đường AB?

Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD.

a) Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC

b) Cho AB = 5cm; CD = 10cm; AC = 9cm. Tính OA; OC?

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 kiểm tra môn: Toán lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TOÁN LỚP 8
Bài 1: Giải phương trình sau:
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Hai xe ô tô khởi hành từ 2 địa điểm A và B ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 40km/h. Xe đi từ B có vận tốc 30km/h. Nếu xe đi từ B khởi hành sớm hơn xe đi từ A là 6 giờ thì 2 xe sẽ gặp nhau tại một điểm cách đều A và B. Tính độ dài quãng đường AB?
Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD.
a) Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC
b) Cho AB = 5cm; CD = 10cm; AC = 9cm. Tính OA; OC?
ĐÁP ÁN
Bài 1: (2 điểm).
(0,5 đ)
Đ/K: x ¹ -1 
 x ¹ 2
 (0,5đ)
=> 2x – 4 – x + 1 = 3x – 11 (0,25)
 - 2x = -6
 x = 3 (tmđk) (0,5đ)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {3} (0,25đ)
Bài 2: (4 điểm) Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (đ/k: x >0) (0,5 đ)
Nếu 2 xe gặp nhau ở địa điểm cách đều A và B thì mỗi xe đi được quãng đường dài là (km). (0,5đ)
Thời gian đi nửa quãng đường AB của xe đi từ A là: (h)	(0,5đ)
Thời gian đi nửa quãng đường BA của xe đi từ B là: (h) 	(0,5đ)
Vì xe đi từ B khởi hành sớm hơn xe đi từ A là 6h. 
Theo bài ra ta có phương trình:
	(1đ)
Giải phương trình tìm được x = 1440	(0,5đ)
Trả lời: Quãng đường AB dài 1440 km.	(0,5đ)
 Bài 3: (4 điểm)	A	(5cm)	 B 
HS vẽ hình và ghi GT – KL
 	 O
D	(10cm)	 C
Chứng minh: 
a) Vì AB // CD (gt). Theo định lý Ta-let ta có:
	 OA.OD = OB.OC	(1 điểm)
b) D OAB ~ D OCD (g.g) nên . 
=> 
Hay = => OA = 	(1,5điểm)
 	OC = AC – AO = 9 – 3 = 6(cm)	(1,0 điểm)
Họ tên: ...................................
Lớp 8....
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số
	Điểm	Lời phê của thầy giáo
Câu 1: (6 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 
	b) (x + 2)(3 - 4x) + (x2 + 4x + 4) = 0
	c) 
	Câu 2: (4 điểm)
	Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 24km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h. Biết thời gian tổng cộng (kể cả thời gian làm việc) hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
Họ tên: ...................................
Lớp 9....
KIỂM TRA 15 phút
Môn: Đại số
	Điểm	Lời phê của cô giáo
Đề 2
Giải các phương trình sau:
a) 	2 - 
b)	x4 – 6x2 – 7 = 0
c) 	x – 7
I – Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.	 C. Phân tử và nguyên tử chuyển động không liên tục.
B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách. 
Câu 2: Nung nóng một khối thép. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng.
B. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng giảm.
C. Nhiệt độ cao hay thấp không ảnh hưởng tới khoảng cách giữa các phân tử khí.
D. Nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử khí tăng đến một giới hạn nhất định thì dừng lại dù nhiệt độ tiếp tục tăng.
Câu 3: Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành 2 lớp, nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. 
B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi phía trên.
C. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
D. Dầu không hòa tan trong nước.
Câu 4: Tạo thành câu hoàn chỉnh và đúng bằng cách kết hợp một nội dung của cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải.
1. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất có đặc điểm là
a) các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh khi
b) các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
3. Chuyển động Bơ-rao chứng tỏ
c) các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé giữa chúng có khoảng cách và chuyển động
4. Hiện tượng khuếch tán chứng tỏ
d) nhiệt độ giữa các nguyên tử, phân tử càng cao.
e) nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 5: Hiện tượng khuếch tán xảy ra được bởi nguyên nhân gì?
A. Do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.	
B. Do các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Câu 6: Nhiệt lượng là gì?
A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
Câu 7: Chỉ ra kết luận sai trong các các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
II- Phần tự luận
Câu 1: Tại sao nhỏ 1 giọt mực vào 1 chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực?.
Câu 2: Một máy cày khi hoạt động với công suất P = 16.000w thì nâng được 1 vật nặng m = 70kg lên độ cao 10 m trong 36 giây.
a) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật.
b) Tìm hiệu suất của máy trong quá trình làm việc.
Họ tên: ...................................
Lớp 8....
KIỂM TRA 1 tiết
Môn: Vật lý 8
	Điểm	Lời phê của cô giáo
Đề 1
I – Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.	 C. Phân tử và nguyên tử chuyển động không liên tục.
B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách. 
Câu 2: Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành 2 lớp, nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. 
B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi phía trên.
C. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
D. Dầu không hòa tan trong nước.
Câu 3: Tạo thành câu hoàn chỉnh và đúng bằng cách kết hợp một nội dung của cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải.
1. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất có đặc điểm là
a) các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh khi
b) các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
3. Chuyển động Bơ-rao chứng tỏ
c) các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé giữa chúng có khoảng cách và chuyển động
4. Hiện tượng khuếch tán chứng tỏ
d) nhiệt độ giữa các nguyên tử, phân tử càng cao.
e) nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 4: Nhiệt lượng là gì?
A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
Câu 5: Chỉ ra kết luận sai trong các các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
II- Phần tự luận
Câu 1: Tại sao nhỏ 1 giọt mực vào 1 chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực?.
Câu 2: Tính công phải thực hiện để đưa 1 vật có khối lượng 50kg lên độ cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng. Cho biết hiệu suất làm việc của mặt phẳng nghiêng là 80%.
Đề 1:
Bài 1: Các câu sau đúng hay sai?
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Phương trình 2x + 4 = 10 và phường trình 7x – 2 = 19 là hai phương trình tương đương.
2
Phương trình x = 2 và phương trình x2 = 4 là hai phương trình tương đương.
3
Phương trình x(x - 3) + 2 = x2 có tập nghiệm là: S = 
4
Phương trình 3x + 5 = 1,5(1 + 2x) có tập nghiệm là: S = f
5
Phương trình 0x + 3 = x + 3 – x có tập nghiệm là: S= 
6
Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là: S = 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)	
b)	
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một người đi xe máy từ A tới B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
KIỂM TRA 1 tiết
Chương III - Đại số 8
Đề 2:
Bài 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài 2: Giải các phương trình và tính giá trị gần đúng của nghiệm chính xác đến 2 chữ số sau dấu phẩy:
a)	7x + 2 = 6
b)	3,27x – 1,32 = 5,89
Bài 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
b)	
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một người đi xe máy từ A tới B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
 Họ tên: ..
Lớp: ..
KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN: Đại số 9
Thời gian : 45 phút
	Điểm	Lời phê của thầy giáo
Đề chẵn
Câu 1: (2đ) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế.
	4x + 5y = 3
	x – 3y = 5
Câu 2: (2đ) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng.
	0,35x + 4y = -2,6
	0,75x – 6y = 9
Câu 3: (5đ) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình.
	Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 6 giờ người thứ hai làm 12 giờ thì chỉ hoàn thành được công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
Câu 4: (1đ) Giải hệ phương trình.
	3x + 2y – z = 20
Họ tên: ..
Lớp: ..
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Môn: Vật lý 8 (Thời gian 45’)
Năm học: 2010 - 2011
	Điểm	Lời phê của cô giáo
I- Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Một ô tô chở khách trên đường, câu mô tả nào sau đây là sai?
Ô tô đang đứng yên so với hành khách ở trên xe.
Ô tô đang chuyển động so với mặt đường.
Hành khách đứng yên so với ô tô.
Hành khách chuyển động so với ô tô.
Câu 2: Một người đi xe đạp từ nhà đến cơ quan mất 15 phút. Đoạn đường từ nhà đến cơ quan dài 2,8km. Vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó có thể nhận giá trị nào sau đây?
vtb = 11,2km/h	C. vtb = 1,12km/h
vtb = 112km/h	D. Một giá trị khác.
Câu 3: Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát?
Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 4: Dùng các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây:
	a) Độ lớn của vận tốc cho biết sự..... của chuyển động.
	b) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực.. .và diện tích bị ép............
	c) Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên. bình mà lên cả.. và các vật ở. chất lỏng.
	d) Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các... ở các nhánh luôn luôn ở một độ cao.
II- Tự luận:
1) Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 15kg. Theo tỉ xích 1cm ứng với 50N.
2) Đặt một bao gạo có khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 5kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là
 8.10-4 m2. Tính sáp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1 (3 điểm): Làm các phép tính sau:
	a) xy (6x2y – 15xy2 + 9x)
	b) (x + 2y) (x2 – 2xy + y2).
	c) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5).
Bài 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a) x3 – 2x2 + x – xy2.
	b) x3 - 3x2 - 4x + 12.
	c) x2 + 3x - 18.
Bài 3 (3 điểm): Rút gọn các biểu thức sau:
	a) A = (2x + 1)2 + (2x – 1)2 + 2(2x + 1) (2x – 1)
	b) B = 3(22 + 1) (24 + 1) (28 + 1).
Bài 4 (1 điểm): Chứng minh rằng:
	P = (n2 + n – 1)2 – 1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên n.
-------- HẾT ------

Tài liệu đính kèm:

  • docMa tran de kiem tra toan 7.doc