Đề 4 kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 tiết: 127

Đề 4 kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 tiết: 127

Câu 1: Ý nào sau đây nói đúng nhất về chức năng của câu cầu khiến ?

 A. Dùng để ra lệnh, yêu cầu đề nghị, khuyên bảo.

 B. Dùng để hỏi, khẳng định, mỉa mai, phủ định, đe doạ , bộc lộ cảm xúc.

 C. Dùng để bộc lộ cảm xúc

 D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.

Câu 2: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?

 A. Thế thì còn biết làm thế nào được.

 D. Thảm hại thay cho nó!

 C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!

 D. Ở ngoài kia sung sướng biết bao nhiêu!

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 4 kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 tiết: 127", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :..............................
Ngày thực hiện :......................
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Ngữ văn 8
Tiết: 127
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng Cộng 
Chủ đề 1: Câu phân loại theo mục đích nói (Câu cảm thán, câu cầu khiến, câu phủ định, câu nghi vấn)
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Số câu: 5
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Nhận biết được khái niệm, nhận diện một số kiểu câu qua ví dụ.
Hiểu mục đích, tác dụng của một số kiểu câu trong VD cụ thể. 
Đặt câu phân loại theo mục đích nói .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Chủ đề 2: Hành động nói
- Xác định được hành động nói trong một đoạn văn cụ thể.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Chủ đề 3: Hội thoại
- Nhận ra quan hệ xã hội trong một tình huống hội thoại cụ thể. 
Xây dựng được một đoạn hội thoại và thể hiện các vai xã hội.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Chủ đề 4: Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Hiểu được mục đích việc lựa chọn trật tự từ trong câu 
Sắp xếp lại trật tự từ trong câu cho trước.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 10
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 8
Tiết: 127
I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra
Câu 1: Ý nào sau đây nói đúng nhất về chức năng của câu cầu khiến ?
 	A. Dùng để ra lệnh, yêu cầu đề nghị, khuyên bảo.
 	B. Dùng để hỏi, khẳng định, mỉa mai, phủ định, đe doạ , bộc lộ cảm xúc...
 	C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
 	D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả...
Câu 2: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? 
 	A. Thế thì còn biết làm thế nào được.
 	D. Thảm hại thay cho nó!
 	C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
 	D. Ở ngoài kia sung sướng biết bao nhiêu!
Câu 3: Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?
 “Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm!”
 	A. Khuyên bảo 	C. Yêu cầu
 	B. Ra lệnh 	D. Đề nghị
Câu 4: Ý nào nói đúng nhất mục đích của câu thơ “ Cuộc đời cách mạng thật là sang” trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ?
 	A. Dùng để miêu tả cuộc đời cách mạng.
 	B. Dùng để đánh giá về cuộc đời cách mạng, bộc lộ niềm lạc quan về cuộc đời cách mạng.
	C. Dùng để miêu tả nơi ở của Bác.
	D. Dùng để miêu tả nơi làm việc của Bác.
Câu 5: Quan hệ giữa các nhân vật trong cuộc hội thoại sau là quan hệ gì ?
Anh Mịch nhăn nhó, nói:
- Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị kẻo ông đấy đánh chết.
Ông lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngón chân cái lên trời, doạ: 
- Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần này đến lượt mày rồi.
- Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông Nghị ghét con, cả nhà con khổ.
A. Quan hệ hàng xóm, láng giềng.
B. Quan hệ họ hàng.
C. Quan hệ giữa người ít tuổi với người nhiều tuổi hơn.
D. Quan hệ giữa người có chức danh và người dân thường.
Câu 6: Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì ?
A. Thể hiện tài năng của người nói.
B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút hơn.
C. Thể hiện quan niệm của người nói về việc được nói đến trong câu.
D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (1 điểm): Đặt một câu trong đó có sử dụng một trong các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học. Chỉ ra đó là kiểu câu nào?
Câu 2: (1 điểm) Cho biết đoạn đối thoại sau có những hành động nói nào?
 A nói với B 
 - Cậu vừa đi Sầm Sơn về đấy à? 
 B gật đầu.
 A hỏi lại
 - Có vui không?
 B lắc đầu
Câu 3: (4 điểm). Em hãy viết một đoạn hội thoại trong đó có sử dụng vai trên – vai dưới (chủ đề tự chọn) 
Câu 4 : (1 điểm) Em hãy sắp xếp lại trật tự từ trong câu sau sao cho đúng :
 « Ta cùng các ngươi bị bắt, lúc bấy giờ, đau xót biết chừng nào »!
.....................Hết...........................
(Đề thi này có 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn
Tiết: 127
I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
 Mỗi câu đúng cho 0,5 đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
A
A
B
A
D
C
II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (1đ) 
Yêu cầu: h/s đặt đúng các kiểu câu mà đề đã ra. (0.5đ) 
 + Câu cầu khiến : Ngày mai cậu giúp tớ với nhé. (0.5đ) 
Câu 2: (1đ) Hành động hỏi, xác nhận và bác bỏ. 
Câu 3: ( 4đ) HS trình bày đươc các ý cơ bản sau:
- Yêu cầu: Học sinh biết viết một đoạn hội thoại với chủ đề tự chọn. Các câu văn đúng ngữ pháp, diễn đạt tốt, đúng chính tả, các câu phải có sự liên kết.
- Nội dung: Học sinh phải chỉ ra được vai xã hội trong đoạn hội thoại đó.
Câu 4: (1đ) Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi bị bắt, đau xót biết chừng nào !
.....................Hết...........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 127.doc