Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022

Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022

A. Lý thuyết:

1. Khi điều tra về một vấn đề được quan tâm, công việc đầu tiên người điều tra cần phải làm là gì ?

2. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là gì ?

3. Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu được gọi là gì ?

4. Thế nào là dấu hiệu điều tra? Thế nào là tần số của một giá trị? Nêu các bước lập bảng Tần số?

5. Thế nào là Mốt của dấu hiệu?

6. Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số ta cần phải làm gì ?

7. Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?

 

docx 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN TOÁN 7E
Lý thuyết:
Khi điều tra về một vấn đề được quan tâm, công việc đầu tiên người điều tra cần phải làm là gì ?
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là gì ?
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu được gọi là gì ?
Thế nào là dấu hiệu điều tra? Thế nào là tần số của một giá trị? Nêu các bước lập bảng Tần số?
Thế nào là Mốt của dấu hiệu?
Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số ta cần phải làm gì ?
Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình, ghi GT,KL?
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân? Vẽ hình và ghi GT, KL?
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác đều? Vẽ hình và ghi GT, KL?
Phát biểu định lý pitago thuận, đảo? Vẽ hình ghi GT,KL?
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình, ghi GT.KL?
Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? Vẽ hình, ghi GT,KL?
Phát biểu các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu trong tam giác? Vẽ hình, ghi GT,KL?
Phát biểu các định lý về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác? Vẽ hình, ghi GT,KL?
Bài tập: 
Lựa chọn đáp án đúng:
Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại ở bảng sau (đơn vị tính là kilogam):
58
60
57
60
61
61
57
58
61
60
58
57
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
 A. Bảng “tần số”	B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
 C. Bảng thống kê số liệu ban đầu	 D. Bảng dấu hiệu.
 Câu 2: Các giá trị khác nhau là: 
 A. 4	B. 57; 58; 60
 C. 12	 D. 57; 58; 60; 61
Kết quả bài kiểm tra thường xuyên của lớp 7A được ghi lại như sau:
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
9
5
6
N = 36
 Câu 3: Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?
A. 30	B. 40 	C. 37	D. 36
Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là và là:
A. 	B. (a+b).2	C. (a-b).2	D. ab
Câu 5: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là: 
A. đồng.	B. đồng.	C. đồng.	D. đồng.
 Câu 6: Số cân nặng của học sinh lớp 7D (tính theo kg) được cho bởi bảng sau:
Số cân (x)
28
30
31
32
36
40
45
Tần số (n)
5
6
12
12
4
4
2
N = 45
Số bạn có cân nặng 36 kg là:
A. 5 	B. 6 	C. 4 	D. 58
Câu 7: Thống kê xếp hạng thi đua các tháng trong học kì I của lớp 7A người ta biểu diễn trên biểu đồ sau:
Tháng 8 lớp 7A xếp hạng mấy?
A. Hạng 9	B. Hạng 4	
C. Hạng 12	D. Hạng 1
Câu 8: MNP có MP = 6cm, MN = 10cm, NP = 8cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MNP cân	B. MNP đều
C. MNP vuông tại P	D. MNP vuông tại N
Câu 9: Tìm độ dài x trên hình bên. 
A. x = 3	B. x = 8	C. x = 81	D. 9
Câu 10: Tìm độ dài x trên hình bên.
A. x = 20	B. x = 18	C. x = 400	D. 200
 Câu 11: Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD. Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất?
A. Nguyên	B. Trang	
C. Hạnh	D. không xác định được
Câu 12: Tam giác MNP có góc ngoài tại P bằng:
	A. 600 	B. 1200 	C. 200 	D. 1800
Câu 13: Tam giác DEF là tam giác đều nếu:
	A. DE = DF; B. DE = EF; C. DE = DF và ; D. 
Số cân nặng của HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Câu 14: Dấu hiệu điều tra ở đây là: 
 A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp	B. Một lớp
 C. Số cân nặng của học sinh	 D. Mỗi học sinh
Câu 15: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6	B. 202	C. 20	D. 3
Câu 16: Mốt của dấu hiệu là::
 A. 45	B. 6	C. 31	D. 32	
Câu 17:Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông:
	A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm
	C. 3cm; 4cm; 5cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 18: Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác đó là:
17cm; B. 13cm; C. 22cm; D.8,5cm
 Câu 19: vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
Câu 20: Cho ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để 
 ABC = DEF ?
A. 	B. 	C. AB = AC	D. AC = DF
Câu 21: Cho tam giác ABC có góc A = 500, góc B = 700. So sánh các cạnh ta có:
 A. AC >BC>AB;	 B.AC>AB>BC; 	C.BC>AB>AC;	D.AB>AC>BC
Câu 22: Cho tam giác ABC có góc A >900. Cạnh lớn nhất là:
A.BC	 B.AB	 C. AC.	 D. Đáp án khác
Câu 23: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng:
 	A.Trong một tam giác cạnh huyền là cạnh lớn nhất
B.Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
C.Trong một tam giác, đối diện cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
D. Trong một tam giác cân, cạnh đáy là cạnh lớn nhất.
Câu 24: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh sau: 
2cm, 4cm, 6cm; B. 3cm, 4cm, 2cm; C. 5cm, 3cm, 4cm; D. 2cm, 3cm, 5cm
Câu 25: Bộ 3 số nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác? 
2cm, 4cm, 6cm; B. 3cm, 4cm, 6cm; C. 1cm,4 cm, 6cm; D. 1cm, 4cm, 5cm
Câu 26: Cho tam giác có độ dài , . Biết độ dài là một số nguyên chẵn, vậy độ dài là:
2cm; B. 10cm; C. 8cm; D.6cm
 Điểm kiểm tra 90 phút môn toán của học sinh lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
6	7	9	6	
4	10	7	9	7	8
8	9	7	10	5	7	8	7	9	8
Câu 27: Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng trên là:
	A. 7	 B. 10	 C. 20	D. 12
Câu 28: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng trên là: 
	A. 7	 B. 10	 C. 6	 D. 20
Câu 29: Số trung bình cộng của dấu hiệu trong bảng trên là:
	A. 7,55	 B. 8,25	 C.7,3 D.7,65
Câu 30: Cho các tam giác có độ dài ba cạnh như sau. Tam giác nào là tam giác vuông?
Câu 31: Cho cân tại C có , số đo của là:
 A. 1000 B. 800 C. 700 D. 1400
Câu 32: Cho và có , . Để theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn thì:
Câu 33: Cho có . Câu nào sau đây không đúng?
Câu 34: Áp dụng định lý Py - ta - go cho vuông tại B ta có: 
Câu 35: Áp dụng định lý Py – ta – go cho vuông tại P ta có:
Câu 36 : Tam giác ABC cân tại A có . Khi đó số đo của góc B bằng
A. 
B. 
C.
D. 
Câu 37 : Tam giác ABC có AB < AC < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 ; B. ; C. ; D.
Câu 38 : Tam giác ABC có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H ϵ BC). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. HB < HC.
B. HC < HB.
C. AB < AH
D. AC < AH.
Câu 39 : Cho tam giác ABC cân tại A , có số đo góc ngoài tại B là 115 0 thì số đo góc  là ;
A. 650.	 B. 130 0.	 C. 500.	 D. 90 0.
Câu 40: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 2cm.
B. 4cm.
C. cm.
D. 8cm.
Câu 41: Cạnh nhỏ nhất của tam giác ABC biết góc A = 50 độ ; góc B = 60 độ là :
Cạnh AB ; B. Cạnh BC ; C. Cạnh AC ; D. Không có cạnh nào .
Câu 42: Cho và có . Để kết luận = theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? 
A. BC = EF; 
C. AB = DE; AC = DF.
B. BC = EF; AC = DF.	
D. BC = DE;
Câu 43: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn nhất là cạnh nhỏ nhất
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc nhọn là cạnh nhỏ nhất
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 
Câu 44: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Góc ngoài của một tam giác phải là góc tù
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn các góc trong của tam giác
Góc ở đáy của một tam giác cân phải là góc nhọn
Góc ở đỉnh của một tam giác cân phải là góc tù. 
Câu 45: ∆ABC là tam giác đều nếu :
A. ∆ABC vuông và có một góc bằng 600.
B. ∆ABC cân và có một góc bằng 600.
C. ∆ABC cân và có hai góc bằng nhau.
D. ∆ABC vuông và có hai cạnh bằng nhau.
Câu 46: ChoMNP và QRS có MN = QR. Để MNP =QRS (g.c.g) thì : 
A. 
B. 
C. 
D. NP = RS.
Câu 47: Cho tam giác ABC có Câu nào sau đây đúng:
AC BC	C. BC > AB	D. BC < AC
Câu 48: Tam giác MNP cân tại M có Số đo góc M bằng:
 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là 
A. Mốt của dấu hiệu
B. Tần số của giá trị đó
C. Số trung bình cộng
D. Số các giá trị của dấu hiệu
Câu 50: Cho tam giác ABC, = 640, = 800. Tia phân giác cắt BC tại D. 
Số đo của góc bằng
A. 70o 
B. 102o
C. 88o
D. 68o
 ..HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2021_2.docx