Đề cương ôn tập học kì 01 – Toán 7

Đề cương ôn tập học kì 01 – Toán 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 7

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM

Câu 1/ Điền vào chỗ ( .) cho đúng.

a/ Nếu = x thì x .0 ; b/ Nếu = 0 thì x .0

c/ Nếu > x thì x .0 ; d/ Nếu = - x thì x .0

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 01 – Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 7
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM 
®¹i sè
Câu 1/ Điền vào chỗ (.) cho đúng.
a/ Nếu = x thì x .0 ; b/ Nếu = 0 thì x .0
c/ Nếu > x thì x .0 ; d/ Nếu = - x thì x .0 
Câu 2/ x2 =81 và x>0 thì bằng:
 a) 9 b) 81 c) 3 d) kết quả khác.
Câu 3:Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai ?
a/ - 5 Z ; b/ - 5 Q ; c/ Z ; d/ Q ; e/ Z Q ; f/ Z N
Câu 4/( )6:( )2 bằng:
 a) ( )3 b) ( )4 c) ( )12 d) 14
Câu 5: Trong các câu sau:câu nào đúng,câu nào sai? (1 điểm)
1/= 2/ Nếu a>b thì 
 3/ (-)52= (-)10 4/ thì a+1= 4 Hay a+1= - 4
Câu 6: Cho a =; Nối cột A với cột B để được câu đúng
 	Cột A
Nối
Cột B
1. Nếu x = 3
a) thì a là số thập phân vô hạn tuần hoàn
2. Nếu x = 5
b) thì a là số thập phân hữu hạn
3. Nếu x = 7
c) thì a là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
4. Nếu x = 10
Câu 7: Trong các phân số sau: , phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là................................ ,phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là..................................... 
C©u 8. Cho biÕt hai ®¹i l­îng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau vµ khi x = 3 th× y = 6. 
T×m hÖ sè tØ lÖ k cña y ®èi víi x?
	A. 18	 B. 2	 C. 	 D. 3
x
2
y
4
C©u 9. Cho biÕt hai ®¹i l­îng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau cã c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng trong b¶ng sau: 
Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng lµ:
	A. -1	 B. -2	 	 C. 	D. 1
C©u 10. Cho biÕt hai ®¹i l­îng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau cã c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng trong b¶ng sau: 
x
2
-3
y
4
Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng lµ:	
	A. -2	 B. 6	 	 C. -6	D. 2
C©u 11. Cho biÕt hai ®¹i l­îng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau vµ khi x = 4 th× y = 8. HÖ sè tØ lÖ lµ:
	A. 32	 B. 2	 C. 	 D. 4
C©u 12. Cho hµm sè y=-3x . Khi y nhËn gi¸ trÞ lµ 1 th×:
	A. x= - 	B. x=-2	 C. x=1	 D. x=-1
C©u 13: Cho hÖ täa ®é Oxy . §iÒn vµo chç trèng täa ®é cña c¸c ®iÓm sau: 
O(;)	
A(;)
B(;)
C(;)
D(;)
E(;)
C©u 14: §iÒn thªm biÓu thøc thÝch hîp vµo chç “...” ®Ó ®­îc kh¼ng ®Þnh ®óng
x
x1
x2 
y
y1
y2
Cho hai ®¹i l­îng x vµ y
NÕu hai ®¹i l­îng nµy tû lÖ thuËn th× tû sè = .NÕu hai ®¹i l­îng nµy tû lÖ nghÞch th× =
C©u 15. Cho hµm sè y= f(x) = 3x2 +1 . Nèi cét A vµ cét B ®Ó ®­îc biÓu thøc ®óng:
Cét A
Cét B
f(1)=
1
f(-1)=
28
f(2)=
75
f(-3)=
4
f(0)=
13
f(5)=
11
C©u 16: Mét ®iÓm bÊt kú n»m trªn trôc tung th×:
Cã hoµnh ®é b»ng 0	C. Cã tung ®é b»ng 0
Cã tung ®é vµ hoµnh ®é b»ng 0	D. Cã tung ®é vµ hoµnh ®é ®èi nhau
Câu 17: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:
a) Điểm A(0;1) nằm trên trục hoành
b) Điểm B(-3;5) nằm trong góc phần tư thứ hai
c) Điểm C(-2;-3) nằm trong góc phần tư thứ tư
d) Điểm D(3;0) nằm trên trục hoành
e) Điểm M(2;3) và điểm N(3;2) là hai điểm trùng nhau
Câu 18: Các đường thẳng dưới đây thuộc vào những góc phần tư nào. Hãy điền kết quả vào dấu 
a) y = 5x 	b) y = -6x .	c) y = x ..	d) y = x ..
e) y = 0,5x 	f) y = x . 	g) y = -x 
Câu 19: Mỗi điểm dưới đây thuộc đồ thị hàm số nào. Nèi cét A vµ cét B ®Ó ®­îc c©u tr¶ lêi ®óng:
Cét A
Cét B
(0;1)
y = - 2x + 5
(-2;-6)
y = 3x
(2;1)
y = x + 1
(-7;6)
y = 2 - 2x
(0;2)
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm P và Q đối xứng với nhau qua trục hoành. Các khẳng định sau đúng hay sai?
A. P và Q là hai điểm có cùng hoành độ
B. P và Q có tọa độ giống nhau
C. P và Q có tung độ đối nhau
D. Khoảng cách từ O đến P bằng khoảng cách từ O đến Q.
HÌNH HỌC
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
a) Nếu hai góc có một đỉnh chung thì hai góc đó gọi là hai góc đối đỉnh ?
b) Nếu hai góc có một đỉnh chung và một cặp cạnh là hai tia đối nhau thì hai góc đó được gọi là hai góc đối đỉnh.
c) Nếu hai góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia thì hai góc đó được gọi là hai góc đối đỉnh.
d) Nếu hai góc có một cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia thì hai góc đó được gọi là hai góc đối đỉnh.
a) Â1 và B2 là cặp góc đồng vị
b) Â3 và B3 là cặp góc đồng vị
c) Â2 và B1 là cặp góc so le trong
d) Â1 và B1 là cặp góc trong cùng phía.
e) Â4 và B1 là cặp góc đồng vị
 3
 4 2 
 3 2 B1
 c 4 1 A b
 a
Câu 2. Xem hình vẽ, xét xem trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai 
Câu 3. Xem hình vẽ. Tìm câu đúng nếu a // b : 
 a) AÂ1 = BÂ4 
 b) AÂ4 = BÂ1 
 c) AÂ2 = BÂ2 
 d) AÂ3 = BÂ2 
 A 2 1 
 a 3 4
 b 2 1 
 3 4 B 
Câu 4. Xem hình vẽ. Tìm câu sai nếu a // b : 
a) AÂ3 = BÂ4 
b) AÂ4 = BÂ3 
c) AÂ1 = BÂ4 
d) AÂ1 + BÂ3 = 1800.
 B 2 1 
 4
 2 1 3
 c 3 4 A
 a b
 a A D 
 1 2
 b B 3 4 C
 c d 
 Câu 5. Các khẳng định sau đúng hay sai
“ Nếu hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M thì
a và b cắt nhau tại M”
a và b tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh M”
mỗi đường thẳng a hoặc b là phân giác của một góc bẹt đỉnh M.”
Câu 6. Ba đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Tổng số các cặp góc đối đỉnh ( Không kể các góc bẹt ) là :
a) 3 cặp b) 12 cặp c) 6 cặp d) 9 cặp .
Câu 7. Cho 4 điểm A, B, C, D. Hai đường thẳng AC, BD cắt nhau tại I. Phát biểu nào sau đây sai : 
a) so le trong
b) đồng vị 
c) so le trong
d) so le trong.
Câu 8. Cho ba điểm không thẳng hàng M, N, P. Phát biểu nào sau đây là sai.
a) Chỉ có một đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng NP
b) Chỉ có một đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng NP
c) Một trong các góc tạo bởi đường thẳng MP và đường thẳng đi qua qua M song song với NP bằng 
d) Ba phát biểu trên đều sai.
Câu 9 : điền vào chỗ “.” để có phát biểu đúng về tiên đề Ơclit
“Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng .. đường thẳng song song với đường thẳng đó”.
Câu 10 : Cho hai đường thẳng a và b, một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b (Hình bên). Hãy nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được một khẳng định đúng : 
 1 4 A a
 2 3
 1 4 b
 2 3B 
Cột A
Cột B
Cặp góc A3, B1 là cặp góc 
Cặp góc A4, B4 là cặp góc 
Cặp góc A2, B1 là cặp góc 
đồng vị
so le trong
trong cùng phía
ngoài cùng phía.
Câu 11 : Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất của góc ngoài của tam giác ?
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó.
Câu 12 : Nếu một đường thẳng cắt đường thẳng song song thì các phát biểu dưới đây đúng hay sai ? 
Hai góc trong cùng phía bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc so le trong bù nhau
Đ
Đ
Đ
S
S
S
Câu 13 : Cho đường thẳng AB cắt đoạn thẳng MN tại điểm I. Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng MN nếu : 
x
Đường thẳng AB và đoạn thẳng MN vuông góc với nhau
I là trung điểm của đoạn thẳng MN
Đường thẳng MN là đường trung trực của đường thẳng AB
Đường thẳng AB và đoạn thẳng MN vuông góc với nhau và 
I là trung điểm của MN
Câu 14: Hãy chọn giá trị đúng của x trong hình bên, biết IK//EF
A. 1000	B. 700	C. 800	D. 900
Câu 15: Tam giác ABC có . Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Góc BCI bằng:
A. 400	B. 700	C. 1100	D. 1400
//
Câu 16: Cho DABC = DDIK, , . Điền vào chỗ trống:
1
2
a) 	b) 	c) 
_
_
Câu 17: Cho hình bên. Điền vào chỗ trống: 
1
2
; ; 
//
_
_
Câu 18: Bổ sung thêm điều kiện nào sau đây thì DACD = DDBA theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:
a) 	b) 
c) 	d) CD = BA
Câu 19: Cho hình vẽ bên. Các đẳng thức sau đúng hay sai?
#
a) 	b) 
_
\\
c) 	d) 
_
#
e) 
//
Câu 20: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Biết AB = DF và . Các khẳng định sau đúng hay sai?
Nếu thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu thì hai tam giác đó bằng nhau
PHẦN II : CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN 
®¹i sè
D¹ng1: C¸c phÐp tÝnh víi sè thùc:
Bài 1 : Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể được )
a/ b/ c/ d/ e/ ( g/ ( 2 ) : ( ) + 7,5 h/ - 3,75 . (-7,2) + 2,8 . 3,75
D¹ng 2: T×m x
Bài 1 : a/ b/ x = 16 c/ ( x + 5 )= -64
 d/ e/ x : 8,5 = 0,69 : (-1,15 ) f/ 2
D¹ng 3: TØ lÖ thøc – To¸n chia tØ lÖ:
Bài 1: Tìm x,y biết: và 
Bài 2: Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 4.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tìm y khi x = 9; tìm x khi .
Bài 3: Tìm x, y, z khi và 
Bài 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10 .
c) Tính giá trị của x khi y = 2; y = 30.
Bài 5: Tìm 2 số x,y biết: và .
Bài 6: Tìm 2 số a,b biết: 11.a = 5.b và ab=24.
Bài 7: Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp bao nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn là 210 triệu đồng.
Bài 8: Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó.
Bài 9: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy.
Bài 10: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu? 
 D¹ng 4: Hµm sè - §å thÞ y = ax
Bài 1: Cho hàm số . 
a)Tính : 
b)Tìm x biết f(x)=-4
x
-8
-3
1
y
72
-18
-36
Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận có các giá trị theo bảng. Điền giá trị thích hợp vào ô trống:
Bµi 3: Cho hàm số y = f(x) = -2x
a/ Tính: f(-2); f(4) b/ Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
c/ Các điểm sau điểm nào nằm trên đồ thị của hàm số A(2;4), B(-3;6) ;C
Bµi 4: Cho hµm sè: y = f(x) = x
a/ TÝnh: f(-2); f( 3); f(4). b/ VÏ ®å thÞ hµm sè:
h×nh häc
Bài 1 : Cho có =900 và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC
Chứng minh : AKB =AKC b)Chứng minh : AKBC
 c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK 
Bài 2 : Cho góc nhọn xOy , C là điểm trên tia Ox, D là điểm trên tia Oy , sao cho OC = OD. Gọi I là điểm trên tia phân giác Oz của góc xOy , sao cho OI > OC . 
 a/ Chứng minh IC = ID và IO là phân giác của góc CID . 
 b/ Gọi J là giao điểm của OI và CD , chứng minh OI là đường trung trực của đoạn CD 
Bài 3 :Cho vuông tại O ,có BK là phân giác , trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO= BI 
 a/ Chứng minh : KI BM 
 b/ Gọi A là giao điểm của BO và IK . Chứng minh: KA = KM 
Bài 4 : Cho góc nhọn xOy có Oz là phân giác của nó. Từ một điểm M trên tia Oz , Vẽ một đường thẳng song song với Oy . Từ M vẽ một đường thẳng song song Ox , cắt Oy tại B .
 a/ Chứng minh OA = OB 
 b/ Vẽ MH Ox tại H , MK Oy tại K . Chứng minh : MH = MK 
 c/ Chứng minh OM là trung trực của AB
Bài 5: Cho vuông tại B. Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB 
 lấy điểm E sao cho DB = DE. Chứng minh:
 a/ 	 b/ lµ gãc vuông 
Bai 6: Cho có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Chứng minh rằng
a/ 	b/ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong ki I toan 7.doc