Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7

Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7

I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

1. Nhà Lý sụp đổ

• Hoàn cảnh nhà Trần thành lập:

- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu

+ Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến đời sống nhân dân.

+ Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá.

+ Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh -> nhà Trần thành lập.

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

• Trình bày bộ máy nhà nước thời Trần

- Bộ máy nhà nước quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền , gồm 3 cấp: triều đình, các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện (Châu) và cấp hành chính cơ sở là xã. Thời Trần thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.

-Đặt thêm một số chức quan: Quốc sử viện, thái y viện, khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ

- Cả nước chia thành 12 lộ.

- Các quý tộc họ Trần được phong thưởng và ban thái ấp.

 

docx 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7
Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
Nhà Lý sụp đổ
Hoàn cảnh nhà Trần thành lập:
- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
+ Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến đời sống nhân dân.
+ Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá.
+ Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh -> nhà Trần thành lập.
Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
Trình bày bộ máy nhà nước thời Trần
- Bộ máy nhà nước quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền , gồm 3 cấp: triều đình, các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện (Châu) và cấp hành chính cơ sở là xã. Thời Trần thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
-Đặt thêm một số chức quan: Quốc sử viện, thái y viện, khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ
- Cả nước chia thành 12 lộ.
- Các quý tộc họ Trần được phong thưởng và ban thái ấp.
Vua ( Thái thượng hoàng)
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
Đại thần Võ ( Họ Trần)
Đại thần Văn ( Họ Trần)
Các chức quan
Hà đê sứ Khuyến nông sứ Đồn điền sứ
Các cơ quan
Quốc Sử Viện Thái y viện Tôn nhân phủ
 12 lộ (Chánh, phó an phủ sứ)
Phủ ( tri phủ )
Châu, huyện (Tri châu, tri huyện )
Xã ( xã quan )
Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần
Lần 1: Năm 1258
Diễn biến
- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại, sau đó tiến vào Thăng Long.
- Ta thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. 
- Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu
Kết quả
- Ngày 29/1/1858 quân Mông Cổ rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ kết thúc thắng lợi.
Lần 2 : Năm 1285
- Tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta.
- Trước thế giặc mạnh, quân Trần rút quân về Vạn Kiếp => Thăng Long => Thiên Trường
- Nhân dân Thăng Long thực hiện kế “Vườn không nhà trống” 
- Lúc đó,Toa Đô từ Chăm - pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, mở cuộc tấn công xuống phía Nam tạo thế gọng kìm.
- Giặc rút về Thăng Long và rơi vào thế bị động.
- Tháng 5/1285, quân ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phóng Thăng Long.
- Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui vào ống đồng chạy về nước.
Lần 3 : Năm 1287 - 1288
Diễn biến ( Vân Đồn )
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục
- Khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội.
Kết quả: 
Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm .
Diễn biến ( Trên sông Bạch Đằng )
-Tháng 4/128, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng.
- Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao.
- Lúc nước rút, thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ 2 bên bờ.
Kết quả: 
-Tiêu diệt phần lớn quân giặc, Ô Mã Nhi bị bắt sống
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang.
Hội Nghị Bình Than: 1882
Hội nghị Diên Hồng: 1885
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
a.Nguyên nhân thắng lợi 
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc .
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt .
- Sự ủng hộ, tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội nhà Trần .
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt, những chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo.
-Sự anh dũng hi sinh của nhà Trần, chiến đấu gan dạ.
b. Ý nghĩa lịch sử : 
-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ .
-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN .
-Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá 
-Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác .
7. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần.
-Dùng kế hoạch '' vườn không nhà trống''
-Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù
-Biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã chuẩn bị từ trước.
-Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, từ thế chủ động thành thế bị động, ta từ thế bị động chuyển chủ động.
-Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc.
III. Tình hình kinh tế văn hóa thời Trần
Tình hình xã hội 
 - Xã hội gồm 5 tầng lớp.
+ Vương hầu, quý tộc.
+ Địa chủ.
+ Nông dân., nông dân tá điền.
+ Thợ thủ công, thương nhân .
+ Nông nô, nô tỳ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Vị trí đới ôn hòa
- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh (từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu)
Phần lớn diện tích đất nổi của đới nằm ở bán cầu Bắc
Khí hậu
- MT đới ôn hòa có 5 kiểu môi trường:
- Mang tính chất trung gian
+ So với đới nòng thì nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực ( gần đới lạnh ) hay gần chí tuyến ( gần đới nóng )
- Thời tiết thay đổi thất thường;
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt đới lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hoặc giảm từ 10 - 15 0 C trong vài giờ.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết bất động, khó dự đoán.
Sự phân hóa của môi trường
-Theo thời gian có thể chia thành 4 mùa / năm: xuân, hạ, thu và đông.
-Theo không gian:
+ Ôn đới hải dương: 
. Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
. Thảm thực vật: rừng lá rộng
+ Ôn đới lục địa:
. Khí hậu: mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng 
. Thảm thực vật: rừng lá kim 
+ Địa Trung Hải
 . Khí hậu: mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm áp , mưa vào mùa thu đông 
 . Thảm thực vật : Rừng cây bụi gai 
-Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam : 
Rừng lá kim Rừng hỗn giao thảo nguyên rừng cây bụi gai 
-Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông :
Rừng lá rộng Rừng hỗn giao Rừng lá kim
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
Vị trí địa lý
-Diện tích trên 30 triệu km2 , đứng thứ 3 trên thế giới 
+ Đường xích đạo đi qua giữa châu lục 
+ Đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo 
+ Từ 370 Bắc đến 350 Nam 
-Vị trí tiếp giáp:
+ Bắc : Địa Trung Hải 
+ Tây : Đại Tây Dương
+ Đông Bắc: Biển Đỏ 
+ Đông Nam: Ấn Độ Dương 
=> Phần lớn được bao bọc bởi các biển và đại dương .
- Châu Phi và Châu Á ngăn cách bởi kênh đào Xuy-ê.
 => Phần lớn lãnh thổ thuộc môi trường đới nóng. 
-Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, đảo, bán đảo .
2. Địa hình và khoáng sản:
a) Địa hình:
- Đồng bằng rất ít, thấp, chủ yếu tập trung ven biển .
- Địa hình tương đối đơn giản, toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ .
- Chủ yếu là sơn nguyên, xen kẽ bồn điện thấp, ít núi sâu và đồng bằng.
- Hướng nghiêng chính của địa hình là thấp dần từ Đông Nam tới Tây Bắc .
- Có nhiều hồ sâu, dài.
b) Khoáng sản:
- Khoáng sản phong phú và đa dạng. 
- Dầu mỏ, khí đốt ở Bắc Phi.
- Nhiều kim loại quý hiếm: vàng kim cương, sắt, ở Nam và Trung Phi.
3. Khí hậu 
-Khí hậu nóng, khô bậc nhất trên thế giới.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, thời tiết ổn định 
+ Lượng mưa ít và giảm dần về phía 2 vchí tuyến
=>Hình thành lên những hoang mạc lớn, lan ra sát biển 
* Nguyên nhân:
 +Do phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến.
 + Châu Phi có hình khối, kích thước lớn, đường bờ biển ít bị chia cắt, ít chịu tác động của biển.
 + Chịu ảnh hưởng của nhiều dòng biển lạnh .
Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Các môi trường tự nhiên Châu Phi nằm đối xứng qua đường xích đạo 
- Môi trường xích đạo ẩm: Với rừng rậm xanh quanh năm : gồm bồn địa Công Gô và ven biển phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Hai môi trường nhiệt đới: Rừng thưa và xavan cây bụi , động-thực vật phong phú và đa dạng 
- Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra phía Bắc, Ca-la-ha-ri, Na-mip ở phía Nam. Động-thực vật phát triển.
- 2 môi trường địa trung hải ở cực Bắc và Nam Châu Phi: mùa đông mát mẻ, có mưa, mùa hạ nóng và khô, thực vật chủ yếu lần cây bụi lá cứng .

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7.docx