Đề cương ôn tập học kì I năm hoc 2009-2010 môn ngữ văn 7

Đề cương ôn tập học kì I năm hoc 2009-2010 môn ngữ văn 7

. Phần Văn học

1. Tóm tắt truyện, ý nghĩa sâu sắc, những đặc sắc nghệ thuật của các văn bản nhật dụng đã học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của ngững con búp bê ?

2. Trình bày khái niệm dân ca, ca dao ? Học thuộc lòng các bài ca dao đã học về chủ đề Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca dao châm biếm. Nêu những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao ?

Tìm thêm các bài ca dao khác cùng chủ đề dã học.

3. Học thuộc lòng, nêu hoàn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật của các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam đã học ? ( Kẻ bảng)

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I năm hoc 2009-2010 môn ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I. Năm hoc 2009-2010
môn Ngữ văn 7
I. Phần Văn học
1. Tóm tắt truyện, ý nghĩa sâu sắc, những đặc sắc nghệ thuật của các văn bản nhật dụng đã học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của ngững con búp bê ?
2. Trình bày khái niệm dân ca, ca dao ? Học thuộc lòng các bài ca dao đã học về chủ đề Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca dao châm biếm. Nêu những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao ?
Tìm thêm các bài ca dao khác cùng chủ đề dã học.
3. Học thuộc lòng, nêu hoàn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật của các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam đã học ? ( Kẻ bảng)
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
4. Nêu những hiểu biết về các tác giả Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải.
5. Học thuộc lòng, nêu hoàn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật của các bài thơ trữ tình nước ngoài đã học ?
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
6. Nêu những hiểu biết về thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn bát cú Đường luật, thơ lục bát.
7. Học thuộc lòng, nêu hoàn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật của các bài thơ trữ tình hiện đại Việt Nam đã học ? 
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
8. Nêu những hiểu biết về các tác giả Xuân Quỳnh, Hồ Chí Minh .
9. Khái quát lại những giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài tuỳ bút đã học.
II. Phần Tiếng Việt
1. Nêu đặc điểm từ ghép, từ láy. Phân biệt sự khác nhau giữa từ ghép chính phụ với từ ghép đẳng lập; từ láy toàn bộ với từ láy bộ phận.
2. Nêu đặc điểm, chức năng, phân loại đại từ, quan hệ từ. Cho VD
3. Nêu đặc điểm, cách dùng của từ ghép Hán Việt ? Cho Vd.
4. Nêu đặc điểm, phân loại, cách dùng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Cho VD.( Kẻ bảng)
STT
Khái niệm
Phân loại
Cách dùng
Ví dụ
5. Thế nào là điệp ngữ, chơi chữ ? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ này ?
STT
Khái niệm
Các dạng
Tác dụng
Ví dụ
6. Những yêu cầu đối với việc sử dụng từ Tiếng Việt ?
III. Phần Tập làm văn
1. Thế nào là liên kết, mạch lạc trong văn bản ? Nêu qui trình tạo lập văn bản ?
2. Thế nào là văn biểu cảm ? tình cảm trong văn biểu cảm ?
3. Nêu cách làm, bố cục của bài văn biểu cảm về sự vật, con người ?
4. Thế nào là biểu cảm về tác phẩm văn học ? Nêu cách làm, bố cục của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ? 
5. Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ?
6. Lập dàn ý, viết bài theo một số đề bài sau:
a. Cảm nghĩ về loài cây em yêu.
b. Cảm nghĩ về người thân
c. Cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ( trong chương trình Ngữ văn 7 ) mà em yêu thích nhất.
 Giáo viên dạy
Đinh Thị Hồng Nhung

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Ngu van 7 hoc ki I.doc