Đè cương ôn tập học kỳ I môn: Sinh 8

Đè cương ôn tập học kỳ I môn: Sinh 8

Câu 1: Các nhóm máu ở người và đặc điểm của mỗi nhóm? Viết sơ đồ truyền máu ? Giải thích tại sao máu A truyền được cho máu AB nhưng ngược lại AB không truyền được cho máu A ?

 Gợi ý trả lời :

• Các nhóm máu ở người : Ở người có 4 nhóm máu là A,B,AB,O.

• đặc điểm của mỗi nhóm :.

• Sơ đồ truyền máu :

• Giải thích : Máu A truyền được cho máu AB vì : Nhóm máu A có kháng nguyên A và khàng thể Bêta .Nhóm máu AB chứa 2 loại kháng ngưyên là A và B .Theo nguyên tắc kết dính giữa kháng thể và kháng nguyên thì kháng thể Bêta trong máu A sẽgay kết dính kháng nguyên B trong máu AB .Nhưng do truỳen máu là truyền từ từ ,mặt khác kháng thể luôn ở thế chủ động gây kết dính nên kháng thể Bêta từ A sang AB quá ít không đủ khả năng gây kết dính thì dã bị hoà loãng

 Ngược lại AB không truyền được cho A vì lượng kháng nguyên B trong AB sang A quá ít trong khi kháng thể Bêtaê trong A thì nhiều nên sang bao nhiêu sẽ bị kết dính hết gây đông máu .

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đè cương ôn tập học kỳ I môn: Sinh 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN : SINH 8( Năm 2010-2011)
Câu 1: Các nhóm máu ở người và đặc điểm của mỗi nhóm? Viết sơ đồ truyền máu ? Giải thích tại sao máu A truyền được cho máu AB nhưng ngược lại AB không truyền được cho máu A ?
 Gợi ý trả lời : 
Các nhóm máu ở người : Ở người có 4 nhóm máu là A,B,AB,O.
đặc điểm của mỗi nhóm :.........
Sơ đồ truyền máu :
Giải thích : Máu A truyền được cho máu AB vì : Nhóm máu A có kháng nguyên A và khàng thể Bêta .Nhóm máu AB chứa 2 loại kháng ngưyên là A và B .Theo nguyên tắc kết dính giữa kháng thể và kháng nguyên thì kháng thể Bêta trong máu A sẽgay kết dính kháng nguyên B trong máu AB .Nhưng do truỳen máu là truyền từ từ ,mặt khác kháng thể luôn ở thế chủ động gây kết dính nên kháng thể Bêta từ A sang AB quá ít không đủ khả năng gây kết dính thì dã bị hoà loãng 
 Ngược lại AB không truyền được cho A vì lượng kháng nguyên B trong AB sang A quá ít trong khi kháng thể Bêtaê trong A thì nhiều nên sang bao nhiêu sẽ bị kết dính hết gây đông máu .
Câu 2 : Nêu các thành phần cấu tạo của máu ? Chức năng ?
 Gợi ý trả lời :
 *Thành phần của máu gồm : +Huyết tương 
 +Tế bào máu : Hồng cầu ,bạch cầu ,tiểu cầu .
 *Chức năng :
 + Huyết tương : _ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để dẻ dàng lưu thông trong mạch 
 -Vận chuyển các chất .
 + Hồng cầu : Có chứa phân tử hêmôglôbin có chức năng vận chuyển và trao đổi ôxi và cacbônic 
	 + Bạch cầu : Tham gia bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn vi rút bằng 3 cơ chế (Thực bào ,tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên , phá vở màng tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn vi rút )
 +Tiểu cầu : Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương .
Câu 3 : Trình bày cấu tạo của tim và hệ mạch ?Con đường vận chuyển máu trong 2 vòng tuần hoàn ?
Cấu tạo của tim : Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết ,tạo thành các ngăn tim và các van tim .Tim gồm 4 ngăn :Tâm nhỉ trái ,tâm thất trái ,tâm nhỉ phải ,tâm thất phải .Giữa tâm nhỉ và tâm thất mỗi bên có van nhỉ thất ,giữa tâm thất với động mạch có van động mạch .
Cấu tạo hệ mạch : Gồm 3 loại mạch là động mạch ,tĩnh mạch và mao mạch .Động mạch nối với tâm thất .tĩnh mạch nối với tâm nhỉ ,mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch .
Con đường vận chuyển máu trong 2 vòng tuần hoàn :..........................
Câu 4 : Trình bày các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng ?
Hệ hô hấp cấu tạo gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi .
Cấu tạo và chức năng chi tiết : Bảng 20 SGK Sinh 8 trang 66 
Câu 5: So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ?
• Giống nhau: - Đều nằm trong KN và ngăn cách KB bở cơ hoành
 - Gồm 2 phần...( nêu cụ thể)
• Khác nhau: - ở thanh quản...
 Câu 6 : Trình bày cơ chế trao đổi khí diễn ra ở phổi và ở tế bào ?
Cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào đều diễn ra theo cơ chế khuyếch tán các chất khí đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp .
Sơ đồ trao đổi khí ở phổi :
Sơ đồ trao đổi khí ở tế bào :
Câu 7 : Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được ?
Gợi ý trả lời :
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn :Chất hữu cơ (giuxit,lipit,protêin ,axit nuclêic, vitamin ) và chất vô cơ (muối khoáng ,nước )
Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được : Đường đơn ,axit béo và glyxêrin ,axit amin ,các thành phần của nuclêôtit ,vitamin ,muối khoáng ,nước .
Câu 8 : Trình bày cấu tạo của hệ tiêu hóa ? 
Gợi ý trả lời : Hệ tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá 
Ống tiêu hoá gồm :Miệng, hầu ,thực quản ,dạ dày ,ruột non ,ruột già ,ruột thẳng ,hậu môn .
Tuyến tiêu hoá gồm : Tuyến nước bọt ,tuyến vị ,tuyến tuỵ ,tuyến gan tiết mật ,tuyến ruột .
Câu 9 : Trình bày sự tiêu hoá thức ăn diễn ra tại khoang miệng , tại dạ dày ?
Gợi ý trả lời : Phải nêu được cấu tạo của miệng , dạ dày và 2 quá trình biến đổi là biến đổi về mặt vật lý và biến đổi về mặt hoá học .
Câu 10 : Tại sao thức ăn khi xuống đến ruột non mới được tiêu hoá và hấp thụ hoàn toàn ?
 Gợi ý trả lời : 
+ Vì ở ruột non có nhiều tuyến tiêu hoá với đầy đủ các loại enzim có khả năng biến đổi hoàn toàn chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ .
+ Vì ruột non có lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ ,là phần dài nhất của ống tiêu hoá (tổng diện tích mặt trong của ruột non đến 500 mét vuông ).Tạo điều kiện cho viẹc hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu quả cao .
 Mặt khác ruột non có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc phhân bố tới từng lông ruột cho phép một lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và bạch huyết .
Câu 11 : Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?
Gợi ý trả lời :
+ ăn uống hợp vệ sinh 
+ Vệ sinh răng miệng đúng cách 
+ Thiết lập khẩu phần ăn hợp lý 
+ ăn uống đúng cách : ăn chậm nhai kỹ ,ăn đúng giờ, đúng bữa hợp khẩu vị ,tạo không khí thoải mái ,vui vẽ khi ăn ...
Câu 12 : Trình bày sự tiêu hoá thức ăn diễn ra tại ruột non ?
Gợi ý trả lời : Phải nêu được cấu tạo , và 2 quá trình biến đổi là biến đổi về mặt vật lý và biến đổi về mặt hoá học .
Câu 13 : Trao đổi chất là gì? Phân tích mối quan hệ giữa TDC ở cấp độ cơ thể và TDC ở cấp độ TB?
•Kái niệm ...
•Mối quan hệ giữa TDC ở cấp độ cơ thể và TDC ở cấp độ TB
 -Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là...
 -Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là...
 - Mối quan hệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap sinh hoc 8 ky I nam hoc 2010.doc