PHẦN VĂN HỌC :
1. Văn bản nhật dụng :
( Nắm nội dung của các văn bản nhật dụng đã học )
- Cổng trường mở ra ( Thể loại kí )
- Mẹ tôi (Mang tính truyện dưới dạng một bức thư )
- Cuộc chia tay của những con búp bê ( Truyện ngắn )
2. Văn bản trữ tình : (Ca dao - dân ca )
( Học thuộc các bài ca dao – dân ca, nắm ND, NT và phân tích các bài ca dao đã học)
- Những câu hát về tình cảm gia đình .( bài 1 và 4 )
- Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước ,con người .( bài 1 và 4 )
- Những câu hát than thân .( bài 2 và 3 )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2012 - 2013 I. PHẦN VĂN HỌC : 1. Văn bản nhật dụng : ( Nắm nội dung của các văn bản nhật dụng đã học ) - Cổng trường mở ra ( Thể loại kí ) - Mẹ tôi (Mang tính truyện dưới dạng một bức thư ) - Cuộc chia tay của những con búp bê ( Truyện ngắn ) 2. Văn bản trữ tình : (Ca dao - dân ca ) ( Học thuộc các bài ca dao – dân ca, nắm ND, NT và phân tích các bài ca dao đã học) - Những câu hát về tình cảm gia đình .( bài 1 và 4 ) - Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước ,con người .( bài 1 và 4 ) - Những câu hát than thân .( bài 2 và 3 ) - Những câu hát châm biếm .( bài 1 và 2 ) 3. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam : ( Học thuộc lòng các bài thơ trung đại, nắm ND, NT ,thể thơ các văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam ) . - Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Bánh trôi nước - Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà 4. Thơ Đường Trung Quốc : ( Học thuộc lòng các bài thơ đường, nắm ND, NT các bài thơ Đường đã học) - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Lí Bạch ) - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hạ Tri Chương ) 5. Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam: ( Học thuộc lòng, nắm ND, NT, thể thơ các văn bản thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ) - Cảnh khuya. - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa 6. Văn xuôi trữ tình : (tùy bút ) - Một thứ quà của lúa non : Cốm . - Mùa xuân của tôi II. PHẦN TIẾNG VIỆT : 1. Từ ghép : + Các loại từ ghép ? Cấu tạo của từ ghép ? + Nghĩa của từ ghép ? 2. Từ láy : + Các loại từ láy ? Cấu tạo của từ láy ? + Nghĩa của từ láy 3. Đại từ : + Thế nào là đai từ ? Các loại đại từ ? 4. Từ Hán Việt : + Cấu tạo của từ Hán Việt ? Các loại từ ghép Hán Việt ? 5. Quan hệ từ : + Thế nào là quan hệ từ ? Sử dụng quan hệ từ ? 6. Từ đồng nghĩa : + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? 7. Từ traí nghĩa : + Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa ? 8. Từ đồng âm : - Thế nào là từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm ? 9. Thành ngữ : -Thế nào là thành ngữ ? Sử dụng thành ngữ ? 10. Điệp ngữ : - Thế nào là điệp ngữ ? Các dạng điêp ngữ ? 11. Chơi chữ : - Thế nào là chơi chữ ? Các lối chơi chữ thường gặp ? * Xem lại tất cả các bài tập đã làm trong phần tiếng Việt . III. PHẦN TẬP LÀM VĂN : * Văn biểu cảm : + Thế nào là văn biểu cảm ? Đặc điểm chung của văn biểu cảm ? + Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm ? + Cách làm một bài văn biểu cảm về: - Về đối tượng trong cuộc sống. - Về 1 tác phẩm văn học. * Xem lại các đề bài văn biểu cảm - Tập làm dàn ý cho các đề bài văn biểu cảm . * Đề bài tham khảo : 1. Loài hoa em yêu 2. Dòng sông quê em 3. Cảm nghĩ về người thân của em .( Ông bà, cha mẹ, anh chị em ) 4. Cảm nghĩ về thầy ,cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai . 5. Cảm nghĩ về một bạn học sinh chăm ngoan, vuợt khó trong học tập . 6. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh .
Tài liệu đính kèm: