Đề cương ôn tập môn Toán 7

Đề cương ôn tập môn Toán 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 7

A- PHẦN SỐ HỌC

I- LÍ THUYẾT

- Các câu hỏi phần ôn tập chương I trang 46.

- Định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lương tỉ lệ nghịch.

- Định nghĩa, 3 điều kiện để xác định hàm số.

- Cách xác định tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.

- Các bài tập sgk: 68 trang 34; 73 trang 36; 76 trang 37; 83 trang 41; 92/45

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 7
A- PHẦN SỐ HỌC
I- LÍ THUYẾT
- Các câu hỏi phần ôn tập chương I trang 46.
Định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lương tỉ lệ nghịch.
Định nghĩa, 3 điều kiện để xác định hàm số.
Cách xác định tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
Các bài tập sgk: 68 trang 34; 73 trang 36; 76 trang 37; 83 trang 41; 92/45
II- BÀI TẬP
Bài tập 1.Thực hiện phép tính một cách hợp lí nếu có thể: (+bài 41 trang 23 sgk)
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài tập 2. Tìm x biết: (+bài 30 trang 19; 17 trang 15 và 25 trang 16 sgk) 
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài tập 3. Tìm x trong tỉ lệ thức: (+ bài tập 60/31 sgk)
x:8,5=0,69: (-1,15)
8:x=16:6
Bài tập 4. Tìm hai số x và y biết 7x=3y và x-y=16 (+bài tập 61; 62 trang 31 sgk)
Bài tập 5. Tìm các số a,b,c biết: và a+2b-3c=-20 
Bài tập 6. Chia số 310 thành ba phần: (+bài 1/53; 6/55; 7/56 sgk)
Tỉ lệ thuận với 2;3;5
Tỉ lệ nghịch với 2;3;5
Bài tập 7. 4HS trồng một hàng cây hết 10phút. Hỏi nếu tăng thêm 4HS(cùng năng suất) thì phải mất bao nhiêu thời gian để trồng xong hàng cây đó. (+bài 12; 13; 14 trang 58; 21 trang 61 sgk)
Bài tập 8. 3 lớp cùng chăm sóc 36cây. Lớp 7A có 36HS; lớp 7B có 39HS; lớp 7C có 33HS. Hỏi mỗi lớp phải chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số HS. (+ bài tập 8;9;10 trang 56 sgk)
Bài tập 9. Đại lượng y có phải là hs của đại lượng x hay không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a) 
x
-3
-2
-1
2
3
y
9
4
1
4
9
b) 
x
-3
-2
1
2
y
2
2
2
2
Bài tập 10. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: A; B(-3; 1) C(2; 0); D(0; 3); E(1; -3) (+bài tập: 33;36;37 trang 68 sgk)
 B- PHẦN HÌNH HỌC
I- LÍ THUYẾT 
Các câu hỏi ôn tập chương I trang 102 sgk.
Các định nghĩa: tam giác vuông; góc ngoài của tam giác trang 107; hai tam giác bằng nhau trang 110; 
Các định lí: tổng 3 góc; áp dụng trong tam giác vuông; góc ngoài trang 107.
Các tính chất về các trường hợp bằng nhau c-c-c; c-g-c; g-c-g và các hệ quả của chúng.
Cách vẽ tam giác biết ba cạnh; hai cạnh và góc xen giữa; 1 cạnh và hai góc kề.
II- BÀI TẬP
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, CMR: =
b) CM: ABD=ACE
Bài 2: Cho góc xOy khác góc bẹt. lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA; OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
AD=BC;
DEAB=DECD;
OE là tia phân giác của góc xOy. (+bài tập 35; 36 trang 123; 29/120; 26/118; 18; 19/114; 20/115)
Bài 3: Cho hình vẽ. AE có song với BC không ? Tại sao ?
( + bài tập 46; 47 trang 98 sgk; 36 trang 94; 34 trang 94)
Bài 4: Cho tam giác ABC có = 700, = 300. Tia phân giác của góc A Cắt BC tại D.
Kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC)
a) Tính BAC
b) Tính HAD
c) Tính ADH; 
B
x
A
E
C
ö
È
æ
ö
ø

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MÔN TOÁN 7.doc