Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I Trường THCS Nguyễn Trãi

Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I Trường THCS Nguyễn Trãi

A - Đại số:

I – Lý thuyết:

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?

Câu 2: Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ ?

Câu 3: Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức

 Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Câu 4: Định nghĩa căn bậc 2 của một số không âm.

Câu 5: Nêu định nghĩa – tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? tỉ lệ nghịch.

Câu 6: Đồ thị của hàm số là gì ?

 Nêu cách.vễ đồ thị của hàm số y = ax (a )

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ I
GV: Trần Thị Hương	NĂM HỌC 2009 – 2010
A - Đại số:
I – Lý thuyết:
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
Câu 2: Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ ?
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
 Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc 2 của một số không âm.
Câu 5: Nêu định nghĩa – tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? tỉ lệ nghịch.
Câu 6: Đồ thị của hàm số là gì ?
 Nêu cách.vễ đồ thị của hàm số y = ax (a)
II – Bài tập:
* Xem lại các dạng bài tập ở các phần ôn tập chương.
* Bài tập thêm:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
16 : (-) - 13 : (-) 
 + - + + 
(-: -20 (-)2
4. (-)3 + : 5
(-3,75) - 3+ 
Bài 2: Tìm x, biết:
2 : x = 1 : 0,02
 + 3 = 5
-5 = 1
Bài 3: x, y, z biết:
a) và x-y +z = - 12,3
b) x: y: z = 3: 5 : (-2) và 5x – y + 3x = -16
Bài 4: Cho hàm số y = - 3 x
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Điểm nảo sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên:
A (-1; - 3); B (1; - 3); C (; - 1)
c) Đánh dấu trên đồ thị điểm D có hoành độ bằng 2 và tìm tung độ của điểm D.
Bài 5: Cho hàm số y = ax (a 0)
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được ở câu a.
Bài 6: An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12km/h thì hết nửa giờ. Nếu An đi với vận tốc trung bình 10km/h thì hết bao nhiêu thời gian.
Bài 7: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 8cm.
B – Hình học:
I – Lý thuyết:
Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh.
Câu 2: Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
Câu 3: Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
Câu 4: Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song.
Câu 5: Nêu 3 định lý từ vuông góc đến song song.
Câu 6: Định lý tổng ba góc của một tam giác.
Câu 7: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II – Bài tập:
Xem lại các dạng bài tập ở phần ôn tập chương và các dạng bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Bài tập thêm:
Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm D, E theo thứ thực là trung điểm của AB, AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng:
Tam giác AED bằng tam giác CEF.
AD song song CF.
DE = BC.
Bài 9: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC (DB và C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
Tam giác AME bằng tam giác BMD.
AE song song BC.
Điểm A nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 10: Cho tam giác ABC (góc A = 900), đường thẳng AH vùng góc với BC tại H, trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BC.
Chứng minh 2 tam giác AHB và DBH bằng nhau.
Chứng minh AB//DH.
Biết góc BAH = 350, tính góc ACB.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Toan 7.doc