I. Đại số:
Lý thuyết:
1. Thế nào là số hữu tỉ, thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
3. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? Viết các công thức: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương?
4. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất của tỉ lệ thức, công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
5. Thế nào là số vô tỉ, cho ví dụ, thế nào là số thực, cho ví dụ
6. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?
7. Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nêu tính chất của nó?
8. Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nêu tính chất của nó?
9. Nêu khái niệm hàm số, biết tìm các giá trị của hàm số và của biến số?
Phòng GD & ĐT Đam Rông Đề cương ôn tập toán lớp 7 Trường THCS Liêng Srônh Năm học 2009 - 2010 I. Đại số: Lý thuyết: Thế nào là số hữu tỉ, thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? Viết các công thức: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương? Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất của tỉ lệ thức, công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau? Thế nào là số vô tỉ, cho ví dụ, thế nào là số thực, cho ví dụ Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nêu tính chất của nó? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nêu tính chất của nó? Nêu khái niệm hàm số, biết tìm các giá trị của hàm số và của biến số? Bài tập: 2/7; 3/8; 9-10/10; 13/12; 17/15; 24-25/16; 30/19; 37/22; 41-42/23; 61-62-64/31; 96-97-98/49; 102-103-104/50; 1/53; 8-9-10/56; 12-14/57; 19-21/26 II. Hình học Lý thuyết: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Phát biểu tiên đề Ơclit? Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc, tính chất của ba đường thẳng song song? Định lý là gì? Chứng minh định lý là gì? Phát biểu định lý về tổng ba góc trong tam giác? Tam giác vuông là gì? Định lý về tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông? Định lý về góc ngoài của tam giác? Phát biểu các tính chất bằng nhau: cạnh - góc - cạnh; góc - cạnh - góc; cạnh -cạnh - cạnh Bài tập: 22/89; 34/94; 42-43-44/98; 57-58-59/104; 2-3/108; 7/109; 29-30-31-32/120; 35/123; 43-44-45/125 III. Các bài tập đề nghị: Đại số: Dạng 1: Thực hiện phép tính : a) b) c) d) 5. e) f) g) h) k) Dạng 2: 1) tìm x,biết a) b) -75-(x-15) =0 c) d) e) f) g) h) k) ; m) n) i); 2) Tìm số tự nhiên n, biết : ; ; 8n :2n =4 Dạng 3: (Toán về tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau,đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch) Câu1: Tìm x,y biết: a/ biết x+y= -50 b/ và 2x -y = 20 Câu 2: Tính diện tích của hình chữ nhật biết tỉ số hai cạh của nó là 5/ 3 chu vi hình chữ nhật là 80m Câu 3: Theo hợp đồng sản xuất 3 người chia lãi với nhau theo tỉ lệ là 1/2 ; 1/3 ; 1/4. Hỏi mỗi người được chia bao nhiêu tiền nếu tổng số lãi là 13 000 000 đồng Câu 4: Cho biết 4 người làm cỏ một cánh đồng hết 7 giờ. Hỏi 14 người làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian ? (biết rằng năng suất như nhau) Câu 5: 5m dây đồng nặng 43 g. Hỏi 10 km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg ? Câu 6: Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC Câu 7: Ba lớp 7A,7B,7C ủng hộ phog trào giúp bạn nghèo vượt khó theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết lớp 7B ủng hộ nhiều hơn lớp 7A là 42 000 đồng. Tính số tiền mỗi lớp đã ủng hộ cho phong trào. Hình Học: Câu 1: Cho tam giác ABC ( AB < AC ) trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AB ,kẻ đường phân giác AD ( D BC) a) c/m : BD = KD b) đường thẳng KD kéo dài cắt đường thẳng AB tại Q. Chứng minh: c) AD kéo dài cắt QC tại I. Chứng minh AI Câu 2: Cho góc xoy và tia phân giác OZ. Trên tia o x lấy điểm A, trên tia oy lấy điểm B sao cho OA = OB, lấy điểm I trên tia Oz ( I a) c/m b) đoạn thẳng AB cắt O z tại H. Chứng minh: H là trung điểm của AB c) Chứng minh AB Câu 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA a) Chứng minh: AC = BE b) Gọi D là trung điểm cạnh AB trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho FD =DE . Chứng minh: AC = A F Câu 4: Cho tam giác ABCvuông tại A. Gọi I là trung điểm của AB, trên tia CI lấy điểm K sao cho IK= IC a) BK b) AK = BC Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D kẻ DE. Chứng minh: AB = BE Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B, C nằm cùng phía đối với xy) kẻ BD và CE . Chứng minh rằng: a) b) DE = BD + CE Liêng Srônh, ngày 25 tháng 11 năm 2009 GVBM Lê Thị Thảo
Tài liệu đính kèm: