Bài 4. Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh đó chưa đến 200. Tính số học sinh.
Bài 5.
a) Tìm tất cả các số tự nhiên n (n0) sao cho là số tự nhiên.
b) Với p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng tỏ rằng tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24.
Phòng giáo dục và đào tạo Huyện yên mô Đề khảo sát đợt I Đề khảo sát chất lượng Học Sinh Giỏi 6 Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán (Thời gian làm bài: 120 phút) (Đề thi này có 6 câu trong 01 trang) Bài 1. Thực hiện các phép tính sau một cách nhanh nhất: a) (-13).(-4).6.(-25) b) -4.523.6 -12.2.186 -8.291.3 c) . d) Bài 2. So sánh : a) và b) và Bài 3. Cho Chứng tỏ rằng A chia hết cho 5. Bài 4. Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh đó chưa đến 200. Tính số học sinh. Bài 5. a) Tìm tất cả các số tự nhiên n (nạ0) sao cho là số tự nhiên. b) Với p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng tỏ rằng tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24. Bài 6. (Dùng máy tính Casio Fx 500MS hoặc Fx 570MS). Viết quy trình ấn phím và cho biết kết quả của phép tính sau: Họ và tên học sinh: .SBD... Họ, tên người coi 1:..Kí tên.. Họ, tên người coi 2:..Kí tên. Phòng giáo dục và đào tạo Huyện yên mô Môn toán 6 (đợt I) Biểu điểm và hướng dẫn chấm Đề khảo sát chất lượng Học Sinh Giỏi 6 Năm học 2008 – 2009 Hướng dẫn chấm Điểm Bài 1. (5,0 điểm) a) (-13).(-4).6.(-25) = (-13).6.[(-4).(-25)]= =-7800 0,75 0,75 b) - 4.523.6 -12.2.186 - 8.291.3 =- 24(523+186+291) = = -24000 0,75 0,75 c) 1,00 d) 1,00 Bài 2. (4,0 điểm) a) Tính 2.A-A=.=210 - 1 Kết luận B > A 1,00 1,00 Biến đổi và Kết luận : C > D 0,75 0,75 0,50 Bài 3. (2,0 điểm) có tận cùng là chữ số 0 (lí do..) Kết luận: 1,50 0,50 Bài 4. (4,0 điểm) Gọi số học sinh là a ( a thuộc số tự nhiên nhỏ hơn 200) Ta có a+1 là bội chung của 2, 3, 4, 5, 6 Mà BC(2, 3, 4, 5, 6) = 60 và 1<a+1<201 Nên a+1 là một trong các số sau: 60, 120, 180 Do a chia hết cho 7. vậy ta có a + 1 = 120 ===> a =119 Kết luận :. 1,00 1,00 1,00 1,00 Bài 5. (4,0 điểm) a) Vì n ẻ N , n ạ 0 nên 19n + 7 > 7n + 11 và 3(7n +11) = 21n + 33 > 19n + 7 Suy ra: 3(7n +11) = 21n + 33 > 19n + 7 > 7n + 11 ==> > > ===> 3 > >1 Khi đó để là số tự nhiên thì = 2 => n=3. 0.50 0.50 0,50 0,50 b) Nhưng p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên tích (p-1)(p+1) chia hết cho 3. Và p-1 ; p+1 là hai số chẵn liên tiếp nên tích (p-1)(p+1) chia hết cho 8. Vì 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau => đpcm. 0,75 0,75 0,50 Bài 6. (1.0 điểm) – Viết đúng quy trình ấn phím - Kết quả đúng: 80.5 Chú ý: Kết quả đúng, viết sai quy trình thì không cho điểm 0.50 0.50
Tài liệu đính kèm: