Câu 4. Cho tam giác OAB (OA =OB). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AO kéo dài ở C.
a/ Chứng minh O là trung điểm của AC.
b/ Kẻ đường cao AD của tam giác AOB, đường thẳng kẻ qua B song song với AD cắt OA ở F Chứng minh rằng OA2 = OD. OF.
c/ Đường thẳng qua B song song với đường phân giác AE của góc OAB cắt tia OA ở P. Chứng minh rằng OE. AP = OA. EB
Phòng giáo dục và đào tạo Huyện yên mô Đề khảo sát đợt I Đề khảo sát chất lượng Học Sinh Giỏi 8 Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán (Thời gian làm bài: 120 phút) (Đề thi này có 5 câu trong 01 trang) Câu 1. Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x4 + 4 b/ ( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) - 24 Câu 2. a/ Tính giá trị của biểu thức: P = x17 – 12x16 + 12x15 - 12x14 + + 12x + 1 tại x = 11. b/ Số nào lớn hơn: hay Câu 3. Cho x, y, z là các số khác 0; đôi một khác nhau và x + y + z = 0. Chứng minh: A = Câu 4. Cho tam giác OAB (OA =OB). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AO kéo dài ở C. a/ Chứng minh O là trung điểm của AC. b/ Kẻ đường cao AD của tam giác AOB, đường thẳng kẻ qua B song song với AD cắt OA ở F Chứng minh rằng OA2 = OD. OF. c/ Đường thẳng qua B song song với đường phân giác AE của góc OAB cắt tia OA ở P. Chứng minh rằng OE. AP = OA. EB Câu 5. (Dùng máy tính Casio Fx 500 MS hoặc Fx 570 MS) a) Với điều kiện nào của m thì đa thức chia hết cho đa thức . Đỏp số: m = . b) Lập quy trình bấm phím tính giá trị của liên phân số và làm tròn đến 2 chữ số thập phân: Họ và tên học sinh: .SBD... Họ, tên người coi 1:..Kí tên.. Họ, tên người coi 2:..Kí tên. Phòng giáo dục và đào tạo Huyện yên mô Môn toán 8 (đợt I) Biểu điểm và hướng dẫn chấm Đề khảo sát chất lượng Học Sinh Giỏi 8 Năm học 2008 – 2009 Câu 1. Phân tích đa thức thành nhân tử: (4 điểm) + ý a 1,5 điểm + ý b 2,5 điểm a/ x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 - 4x2 = (x4 + 4x2 + 4) - (2x)2 = (x2 + 2)2 - (2x)2 = (x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 - 2x) 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,50 đ b/ ( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) - 24 = (x2 + 7x + 10)( x2 + 7x + 12) - 24 = (x2 + 7x + 11 - 1)( x2 + 7x + 11 + 1) - 24 = [(x2 + 7x + 11) - 1] [( x2 + 7x + 11) + 1] - 24 = [(x2 + 7x + 11)2 - 1] - 24 = (x2 + 7x + 11)2 - 52 = (x2 + 7x + 11 - 5 )( x2 + 7x + 11 + 5 ) = (x2 + 7x + 6)( x2 + 7x + 16) = (x + 1)(x + 6) )( x2 + 7x + 16) 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,50 đ Câu 2. (4 điểm). Mỗi ý 2 điểm a/ Có: 12 = 11 + 1 = x + 1; Thay vào P, ta có: P = x17- (11 + 1)x16 + (11 + 1)x15 - (11 + 1)x14 + ... + (11 + 1) x + 1 P = x17 - (x + 1)x16 + (x + 1)x15 - (x + 1)x14 + ... + (x + 1)x + 1 P = x17 - x17 - x16 + x16 + x15 - x15 - x14 ... + x2 + x + 1 P = x + 1 = 11 + 1 = 12 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ b/ Theo tính chất cơ bản của phân thức ta có: = . = = Vì < Nên < 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3. (4 điểm) Đặt: B = ; C = B . = = = = = = = do x + y + z = 0 Chứng minh tương tự: B . = B . = Mà A = B.C = B . + B . + B . = 3 + + + = 3 + 2 Mà x + y + z = 0 = = Lại có: x + y = -z = Do đó A = 3 + 2.3 = 9 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4. (6 điểm). Vẽ hình, Ghi gt + kl (0,5 đ) a/ Chứng minh O là trung điểm của AC (1,5đ). b/ Chứng minh rằng OA2 = OD. OF (2đ) c/ Chứng minh rằng OE. AP = OA. EB (2đ) , OA = OB Gt BC AB, C OA AD OB, D OB BF // AD, F AO AE là tia phân giácOAE BP // AE, P OA a) OA =OC KL b) OA2 = OD. OF c) OE. AP = OA. EP a) Xét Có: OBC + OBA = 900 (gt) OCB + OAB = 900 (gt) Nên OBC = OCB ( OBA = OAB) Do đó cân tại O (Tam giác có hai góc bằng nhau) Suy ra: OC = OB (Cạnh bên tam giác cân) Mà OB = OA (gt) Suy ra OC = OA (= OB) mà C OA Nên O là trung điểm của AC. b) Xét OBF Có AD // BF (gt) S OBF ODA(Định lí về hai tam giác đồng dạng) OA. OB = OD. OF Hay OA2 = OD. OF (Do OA =OB) c) Ta có: (góc ngoài tam giác) Mà (Gt), (đồng vị), Do đó: Nên cân tại A (Tam giác so hai góc bằng nhau) AP = AB Xét có: AE là tia phân giác của góc A, Do đó OE. AP = OA. EB Chú ý: Học sinh có thể chứng minh cách khác mà đúng vẫn cho điểm Câu 5. Đỏp số: m = 12 a, b, - Viết quy trình ấn phím đúng - Kết quả đúng: 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1.0 đ 0,5 đ 0,5 đ
Tài liệu đính kèm: