Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 Hình học Lớp 7 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 Hình học Lớp 7 (Có đáp án)

Câu 2: ABC = DEF trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu:

A. AB = DE; ; BC = EF

B. AB = EF; ; BC = DF

 C. AB = DE; ; BC = EF

D. AB = DF; ; BC = EF

Câu 3. Góc ngoài của tam giác bằng :

A. Tổng hai góc trong không kề với nó.

B. Tổng hai góc trong

 C. Góc kề với nó

D. Tổng ba góc trong của tam giác.

 

doc 4 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 24/05/2024 Lượt xem 83Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 Hình học Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS 	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
HỌ VÀ TÊN:  Môn: Hình học 7
LỚP: 7	 Tuần: 26 
ĐIỂM
Lời phê của thầy 

ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm). 
Hãy khoanh tròn chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Cho tam giác ABC ta có : 
D. 
Câu 2: ABC = DEF trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu:
 AB = DE; ; BC = EF 	
B. AB = EF; ; BC = DF
 C. AB = DE; ; BC = EF	
D. AB = DF; ; BC = EF
Câu 3. Góc ngoài của tam giác bằng :
Tổng hai góc trong không kề với nó. 
B. Tổng hai góc trong 
 C. Góc kề với nó 	 
D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 4: Chọn câu sai.
 A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
 B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
 C. Tam giác đều là tam giác cân.
 D. Tam giác cân là tam giác đều.
Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
 A. 3cm ; 5cm ; 7cm	 	B. 4cm ; 6cm ; 8cm 
 C. 5cm ; 7cm ; 8cm 	 D. 3cm ; 4cm ; 5cm
Câu 6: Cho MNP = DEF. Suy ra:
	 B. 	 
C. 	 D. 
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) 
Cho ABC, kẻ AH BC. 
Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (h-vẽ).
Biết . Tính ?
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Câu 8: (5 điểm)
 Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vuông góc với BC tại I 
 (I BC). Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF . 
 Chứng minh rằng:
BI = CI. 
IEF là tam giác cân. 
c) EF song song với BC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên Chủ đề 

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1. 
Tổng ba góc của tam giác.
Nhận biết được định lí tổng ba góc của tam,góc ngoài của tam giác
Vận dụng định lí tổng ba góc của tam giác
để tinh 1góc còn lại khi biết 2 góc kia của tam giác

Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1.0
10%


1
1.0
10%




3
2điểm 20%
2.
Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Hiểu được trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giáBiết chỉ ra hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau thì băng nhau 

Vận dụng các trường hơp bằng nhau của tam giác để chứng minh
Các đoạn thẳng bằng nhau

Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %



2
1.0đ
10%



2
4.0đ
40%



4
5điểm
 50 %
3. 
Các dạng tam giác đặc biệt

 Biết được tam giác như thế nào là tam giác cân, tam giá đều


Vận dụng định lí py ta go 
đảo để chỉ ra tam giác vuông 
Vận dụng định lí py ta go thuân để tính một cạnh khi biết hai cạnh kia của tam giác
vuông

Biết tích hợp giữa các trường hơp bằng nhau của tam giác và tính vuông góc với tính song song


Số câu
Số điểm tỉ lệ%
1
0,5đ
5%



1
0,5đ
5%
1
1.0đ
10%

1
1.0đ
10%
4
2điểm = 20 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
3
3đ
30%
5
55d
55%
11
10.0đ
100%
	
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
 PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm). 
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
C
A
D
D
A

 PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu7:
a) 
1 
b) AH = 4 cm
0,5 
 HC = 7 cm
0,25 
 AC = cm
0,25
Câu 8:
GT
ABC, AB=AC, AIBC= I 
I BC,E AB,FAC
EFx AI= P ,AE = AF
KL
CMR:
a) BI = CI.
b) IEF cân.
c) EF BC 

 
0,5 
a) ABI = ACI ( cạnh huyền - góc nhọn) 
 BI = CI

1 
0,5
b) AEI = AFI (c-g-c) 
EI = FI
Vậy EFI cân tại I.	
	 
 1
0,5
0,5
c) Theo gt : AIBC= I (1)
 Gọi P là giao điểm của AI và EF. Chứng minh : AEP = AFP(c-g-c)
Mà ( hai góc kề bù)
	-
 AIEF (2)
Từ (1) và( 2) EF BC (Hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng)

1.0
1.0

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_chuong_2_hinh_hoc_lop_7_co_dap_an.doc