Đề kiểm tra 1 tiết - HK II Vật lý lớp 6

Đề kiểm tra 1 tiết - HK II Vật lý lớp 6

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HK II VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian làm bài 45’

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Giúp HS :

-Nắm vững 1 số kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất

-Đổi được nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt độ tương ứng với nhiệt giai Farenhai

-Giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất

2. Kĩ năng: Sử dụng phương pháp suy luận, kĩ năng giải thích hiện tượng vật lý cho học sinh.

3. Thái độ: Trung thực, tính độc lập làm bài cho học sinh.

II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 926Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết - HK II Vật lý lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Yên Bái
Phòng GD&ĐT Văn Chấn
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HK II VẬT LÝ LỚP 6
Thời gian làm bài 45’
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Giúp HS : 
-Nắm vững 1 số kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất
-Đổi được nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt độ tương ứng với nhiệt giai Farenhai
-Giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất
2. Kĩ năng: Sử dụng phương pháp suy luận, kĩ năng giải thích hiện tượng vật lý cho học sinh.
3. Thái độ: Trung thực, tính độc lập làm bài cho học sinh.
II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. Thành lập ma trận
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số bài KT
LT
VD
LT
VD
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.Ứng dụng
4
4
2.8
1,2
46,7
20
Nhiệt kế- nhiệt giai
2
2
1,4
0,6
23,3
10
Tổng 
6
6
4,2
1,8
70,0
30
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1.Sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng, khí
46,7
4,7≈5
3(1,5đ; 8’)
2(4đ ; 10')
5,5đ (18’)
2.Nhiệt kế- nhiệt giai
23,3
2,3≈2
2( 1đ ; 6’)
0
1 đ
(6 ’)
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1.Sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng, khí
20
2 ≈2
1(0,5đ; 2’)
1(2,0đ; 9’)
2,5 đ
(11’)
2Nhiệt kế- nhiệt giai
10
1,0≈1
0
1(1,0đ; 10’)
1 đ
(10’)
Tổng
100
10
4 (3,0đ; 16’)
4 (7đ; 29’)
10(45')
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Ứng dụng
SNVN làm tăng thể tích, tức làm giảm khối lượng riêng , gây nên rất nhiều hiện tượng trong thiên nhiên . 
 Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng cụ thể 
 Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
 Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng cụ thể .
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
(Câu1,2)
 1 đ
 (câu 3,4 )
1 đ
Câu 7,8
4 đ
câu 9
2đ
7 câu
 8 đ
Chủ đề 2. 
Nhiệt kế - Nhiệt giai
 Nhận biết được 1 số NĐ thường gặp theo thang chia độ Xen-xi-út 
 Nhận biết được 1 số NĐ thường gặp theo thang chia độ Xen-xi-út 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
(câu 5,6)
1.0 đ
(câu 10 ) 
1đ
3 câu
2đ
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2
40%
Số câu:2
Số điểm: 1,
20%
Số câu: 4
Số điểm: 7
40%
Số câu: 10
Số điểm:
10,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ :
 I Trắc nghiệm khách quan : 
1.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
2. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đè nặng	.	B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài.
C. Lâu sôi	.	D. Tốn chất đốt
3 . Ở nhiệt độ trong lớp học chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng ?
A. Rượu
B. Nước
C. Thủy ngân
D. Nhôm
4 : Trong các cách các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng ?
A. Khí, rắn , lỏng. 
B. Rắn, lỏng , khí
C. Khí, lỏng, rắn
5. 98,6 0 F bằng bao nhiêu độ 0C
D. Rắn , khí, lỏng.
A.
39
B.
37
C.
38
D.
36
6. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
B. Nhiệt kế rượu có thể ùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
C. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
D. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng đo nhiệt độ trong lò luyện kim 
II. Tự luận :
7. Băng kép là gì? Khi hơ nóng 1 băng kép thì băng kép cong về phía nào?(2 đ)
8. Những ngày trời nóng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp, em hãy giải thích tại sao?(2 đ) 
9. Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng? ( 2đ)
10. Hãy tính xem 250C , 400C, ứng với bao nhiêu 0F ? (1 đ)
Đáp án: I Trắc nghiệm: 
1
2
3
4
5
6
D
B
B
A
B
D
7. Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau dọc theo chiều dài . Khi hơ nóng băng kép cong về phía thanh nở vì nhiệt nhiều hơn. Nếu băng kép bằng thép và đồng thì khi hơ nóng băng kép cong về phía thanh thép. 
8. Khi để xe đạp ngoài nắng, không khí trong ruột xe nở ra, chui qua các miếng vá ra ngoài làm xe bị xẹp lốp
 Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở ra quá mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe
9. Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. 
10 . 250C = 770F 400C = 1040F 

Tài liệu đính kèm:

  • docđề 1 tiết kì 2 lý 6.doc