Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Câu 1. Câu rút gọn là câu:

 a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ b. Chỉ có thể vắng vị ngữ

 c. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. d. Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 2. Muốn rút gọn câu phải căn cứ vào điều kiện nào sau đây?

a. Hoàn cảnh giao tiếp. b. Mục dích giao tiếp. c. Thời gian, không gian giao tiếp.

d. Các nhân tố giao tiếp như: Hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.

Câu 3.Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?

 a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Ai cũng học đi đôi với hành.

 c. Anh trai tôi học đi đôi với hành. d. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

Câu 4. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào?

 a. Chủ ngữ b.Vị ngữ c. Cả CN lẫn VN d.Trạng ngữ

Câu 5.Câu đặc biệt là gì?

 a. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ.

 c. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt d. Là câu chỉ có vị ngữ

 

doc 5 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 24/05/2024 Lượt xem 29Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 : Tiết 90. ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 7
I, MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
Thu nhập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng trong phần tiếng việt 
Với mục đích đánh giá năng lực hiểu biết và vận dụng viết đoạn văn của hs.
 (Xác định câu rút gọn,câu đặc biệt ,trạng ngữ trong câu).
II.HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA
- Hình thức : trắc nghiệm khách quan với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra:phát đề kiểm tra có hai phần: trắc nghiệm và tự luận làm trong vòng 45 phút 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các thành phần kiến thức, kĩ năng của phần Tiếng Việt.
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận.
Xác lập khung ma trận. 
 A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – LỚP 7 (TUẦN 24)
 Cấp độ 
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
NL tiếp cận
Thông hiểu
NL cảm thụ
Vận dụng

 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 2
Câu rút gọn 

Khái niệm câu rút gọn, đk rút gọn câu

Xác định câu rút gọn, tphần được rút gọn.




Viết đoạn văn có dùng câu rút gọn và
câu đặc biệt.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0.5
5%

2
0.5
5%




4
1
10%
Chủ đề 3. câu đặc biệt
 khái niệm câu đặc biệt

Xác định câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.25
25%

1.5
0.5
5%




1
3
30%
3.5
3.75
37.5%
Chủ đề 4
Thêm trạng ngữ cho câu
Nhớ các tác dụng, phân loại trạng ngữ

Hiểu đặc điểm, phân loại trạng ngữ


Xác định trạng ngữ trong đoạn văn và đặt câu có thành phần trạng ngữ



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0.5
5%

2.5
0.75
7.5%


2
4
40%


6.5
5.25
52.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ
5
1.25
12.5%

6
1.75
17.5%


2
4
40%

1
3
30%
14
10
100%

Trường THCS .	 	ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
Họ và tên: .................................... Phân môn: Tiếng Việt
 Lớp : 7/.......... Thời lượng: 45 phút
 Đề số:1
B. ĐỀ: 
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) 
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất; mỗi ý đúng 0.25 đ)
Câu 1. Câu rút gọn là câu:
 	 a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ 	b. Chỉ có thể vắng vị ngữ
 	 c. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. d. Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Muốn rút gọn câu phải căn cứ vào điều kiện nào sau đây?
a. Hoàn cảnh giao tiếp.	 b. Mục dích giao tiếp.	c. Thời gian, không gian giao tiếp.
d. Các nhân tố giao tiếp như: Hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.
Câu 3.Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
	 a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.	 b. Ai cũng học đi đôi với hành. 
	 c. Anh trai tôi học đi đôi với hành. 	 d. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
Câu 4. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào?
	 a. Chủ ngữ 	b.Vị ngữ 	c. Cả CN lẫn VN 	d.Trạng ngữ 
Câu 5.Câu đặc biệt là gì?
 	 a. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ.
	 c. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt d. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 6.Câu đặc biệt trong ví dụ sau: Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo.Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì?
	 a. Bộc lộ cảm xúc	 b. Nêu lên thời gian, nơi chốn 
	 c. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng d. Gọi đáp
Câu 7.Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
	 a. Đầu câu 	 b. Cuối câu 
 c. Giữa câu 	 d. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu.
Câu 8.Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
	 a. Nhấn mạnh chuyển ý; 	b.Thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định.
	 c. Làm cho câu ngắn gọn hơn 	d. Cả A và B .
Câu 9. Cụm từ nào là trạng ngữ trong câu: “ Dần đi ở từ năm chưa 12. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào.”
a.Dần đi ở từ năm chưa 12.	b.Khi ấy.
c.Đầu nó còn để hai trái đào.	d.Cả A,B,C đều sai.
Câu 10. Trong câu, trạng ngữ thường được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai?
a. Đúng b. Sai
Câu 11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp?(0.5 đ)
	A	B
1. Ngày mai, chúng tôi thi học kì.	a. Câu rút gọn
2. Gió! Mưa! Não nùng.	b. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
	c. Câu đặc biệt. 
II/PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Câu 1. Xác định vai trò ngữ pháp của từ “mùa đông” trong các câu sau: (2đ) 
	 “Mùa đông đã thật sự về rồi.(1) Mùa đông, những hàng xà cừ già cỗi đang run lên vì lạnh.”(2)
	Câu 2. Đặt hai câu có trạng ngữ. (Một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn; một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện)(2đ)	
	Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. (3đ)
	( Lưu ý: HS gạch chân,chú thích thành phần trạng ngữ, câu đặc biệt, câu rút gọn trong câu 2 và câu 3)
Trường THCS .	 	ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
Họ và tên: .................................... Phân môn: Tiếng Việt
 Lớp : 7/.......... Thời lượng: 45 phút
 Đề số: 2
Điểm
Lời phê
B. ĐỀ: 
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) 
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất; mỗi ý đúng 0.25 đ)
Câu 1.Câu đặc biệt là gì?
 	 a. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ.
	 c. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt d. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 2.Câu đặc biệt trong ví dụ sau: Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo.Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì?
	 a. Bộc lộ cảm xúc	 b. Nêu lên thời gian, nơi chốn 
	 c. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng d. Gọi đáp
Câu 3.Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
	 a. Đầu câu 	 b. Cuối câu 
 c. Giữa câu 	 d. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu.
Câu 4.Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
	 a. Nhấn mạnh chuyển ý; 	b.Thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định.
	 c. Làm cho câu ngắn gọn hơn 	d. Cả A và B .
Câu 5. Câu rút gọn là câu:
 	 a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ 	b. Chỉ có thể vắng vị ngữ
 	 c. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. d. Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 6. Muốn rút gọn câu phải căn cứ vào điều kiện nào sau đây?
a. Hoàn cảnh giao tiếp.	 b. Mục dích giao tiếp.	c. Thời gian, không gian giao tiếp.
d. Các nhân tố giao tiếp như: Hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.
Câu 7.Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
	 a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.	 b. Ai cũng học đi đôi với hành. 
	 c. Anh trai tôi học đi đôi với hành. 	 d. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
Câu 8. Trong câu, trạng ngữ thường được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai?
a. Đúng b. Sai
Câu 9. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào?
	 a. Chủ ngữ 	b.Vị ngữ 	c. Cả CN lẫn VN 	d.Trạng ngữ 
Câu 10. Cụm từ nào là trạng ngữ trong câu: “ Dần đi ở từ năm chưa 12. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào.”
a.Dần đi ở từ năm chưa 12.	b.Khi ấy.
c.Đầu nó còn để hai trái đào.	d.Cả A,B,C đều sai.
Câu 11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp?(0.5 đ)
	A	B
1. Ngày mai, chúng tôi thi học kì.	a. Câu rút gọn
2. Gió! Mưa! Não nùng.	b. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
	c. Câu đặc biệt. 
II/PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Câu 1. Xác định vai trò ngữ pháp của từ “mùa đông” trong các câu sau: (2đ) 
	 “Mùa đông đã thật sự về rồi.(1) Mùa đông, những hàng xà cừ già cỗi đang run lên vì lạnh.”(2)
	Câu 2. Đặt hai câu có trạng ngữ. (Một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn; một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện)(2đ)	
	Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. (3đ)
	( Lưu ý: HS gạch chân,chú thích thành phần trạng ngữ, câu đặc biệt, câu rút gọn trong câu 2 và câu 3)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TUẦN 24 (NH 16-17)
ĐỀ 1
I/TRẮC NGHIỆM(3 điểm).(Đúng mỗi câu 0,25 đ)
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
đ/ án
d
d
a
a
a
c
d
d
b
a
1.b
2.c

II/TỰ LUẬN.(7 điểm)
	Câu 1(2 điểm).
Mùa đông(1): làm chủ ngữ; mùa đông (2): làm trạng ngữ
	 Câu 2(2 điểm)
Học sinh đặt được câu có trạng ngữ theo yêu cầu. Biết gạch chân chú thích đúng.
	Câu 3(3 điểm)
Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của đề,Trong đó có câu rút gọn, câu đặc biệt, biết gạch chân chú thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TUẦN 24
ĐỀ 2
I/TRẮC NGHIỆM(3 điểm).(Đúng mỗi câu 0,25 đ)
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
đ/ án
a
c
d
d
d
d
a
a
a
b
1.b
2.c

II/TỰ LUẬN.(7 điểm)
	Câu 1(2 điểm).
Mùa đông(1): làm chủ ngữ; mùa đông (2): làm trạng ngữ
	 Câu 2(2 điểm)
Học sinh đặt được câu có trạng ngữ theo yêu cầu. Biết gạch chân chú thích đúng.
	Câu 3(3 điểm)
Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của đề,Trong đó có câu rút gọn, câu đặc biệt, biết gạch chân chú thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2019_2.doc