Câu 1. Từ im đậm trong câu: “Rõ ràng tôi không thích những viên đá.” là thành phần gì?
A. Khởi ngữ. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần cảm thán.
Câu 2: Từ “có lẽ” trong câu: ‘‘Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ . B. Thành phần bổ ngữ.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần cảm thán.
Ngày soạn :.............................. Ngày thực hiện :...................... KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 161 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao TN TL TN TL Chñ ®Ò 1. C¸c thµnh phÇn c©u Nhận ra cỏc phần biệt lập trong câu. Hiểu ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập. Viết được một đoạn văn trong đó có sử dụng thành phần biệt lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu : 4 Số điểm : 5,5 Tỉ lệ : 55% Chủ đề 2: Liên kết câu và kiên kết đoạn văn. Nhớ thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn. Phân tích tác dụng của các phép liên kết trong một đoạn văn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Chủ đề 3: Nghĩa tường minh và hàm ý Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản. Hiểu được điều kiện sử dụng hàm ý. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Tổng số cõu: Tổng số điểm: Tỷ lệ Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn 9 Tiết: 157 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Từ im đậm trong câu: “Rõ ràng tôi không thích những viên đá.” là thành phần gì? A. Khởi ngữ. B. Thành phần tình thái. C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần cảm thán. Câu 2: Từ “có lẽ” trong câu: ‘‘Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì? Thành phần trạng ngữ . B. Thành phần bổ ngữ. Thành phần tình thái. D. Thành phần cảm thán. Câu 3: Trong đoạn văn các câu được sắp xếp theo một trình tự (trước – sau) hợp lí, thuộc kiểu liên kết nào? A. Liên kết lô gíc. B. Liên kết chủ đề. C. Liên kết đề tài. D. Liên kết từ ngữ. Câu 4: Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau chủ yếu bằng cách nào? A. Liên kết về nội dung. B. Liên kết về hình thức. C. Liên kết về đề tài. D. Liên kết cả nội dung và hình thức. Câu 5: Thành phần cảm thán trong câu: “Trời ơi, chỉ còn năm phút!” dùng để làm gì? Dùng để thể hiện cái nhìn của anh thanh niên về thời gian. Dùng để bộc lộ tâm lí của anh thanh niên đầy nuối tiếc vì thời gian còn rất ít. Dùng để duy trì cuộc thoại của anh thanh niên với co kĩ sư. Dùng để bổ sung nghĩa cho các câu trước đó. Câu 6: Việc tác giả so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn văn ngắn:“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư cũng giống như con đường trên mặt đất” có hàm ý gì? Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường. Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì có lúc nó thành hiện thực. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được. II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): §Ó sö dông hµm ý cã hiÖu qu¶ cÇn cã nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo? Câu 2: (4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng hai trong bốn các thành phần biệt lập đã học, gạch chân và gọi tên các thành phần biệt lập đó. Câu 3: (2 điểm): Phân tích tác dụng của các phép liên kết trong đoạn văn sau : « Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão như con nít. Lão hu hu khóc.. ». ( Nam Cao, L·o H¹c, trong Ng÷ v¨n 8, tËp mét) .....................Hết........................... (Đề thi này có 01 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn 9 Tiết: 157 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A D B A II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): - Để sử dụng hàm ý hiệu quả cần có hai điều kiện sau đây: + Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. Câu 2: (4 điểm): - Học sinh viết đúng hình thức, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, (1 điểm): - Đoạn văn có hai trong bốn thành phần biệt lập đã học:. + Chỉ ra được một thành phần biệt lập. (1,25 điểm), gạch chân mỗi thành phần biệt lập (0,25 điểm): -> Chỉ ra hai thành phần biệt lập và gạch chân thành phần biệt lập đã dùng = 3 điểm. Câu 3: (2 điểm): - Đoạn văn sử phép lặp từ “lão” nó duy trì đối tượng được nói tới trong đoạn văn. (1,0 điểm): - Có tác dụng làm cho các câu văn cùng hướng vào một chủ đề. Làm cho đoạn văn liên kết về chủ đề. (1 điểm): (Trên đây là một số gợi ý chấm bài, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm phù hợp với đối tượng học sinh ở các miền vùng khác nhau)
Tài liệu đính kèm: