Câu 1. Trong các câu sau, câu nào không chứa thành phần biệt lập ?
A. Trời đất, cậu trông vẫn như xưa !
B. Chả lẽ mình lại chịu thua ở trận đấu này.
C. Cậu ấy - lớp trưởng lớp tôi - rất giỏi môn toán.
D. Dạo này ý thức học tập của lớp tôi rất tốt.
Câu 2. Câu nào dưới đây có thành phần biệt lập ?
A. Ngày mai đã là chủ nhật rồi. C. Có vẻ như cơn bão đã đi qua.
B. Ngoài kia, trời lại mưa. D. Việc đó không thể xảy ra.
Ngày soạn : Ngày thực hiện : KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 161 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì II lớp 9 của học sinh. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng cÊp ®é thÊp cÊp ®é cao TN TL TN TL Chñ ®Ò 1. C¸c thµnh phÇn c©u Nhận ra các phÇn biÖt lËp trong c©u. Hiểu ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập. ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n trong ®ã cã sö dông thµnh phÇn biÖt lËp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu : 4 Số điểm : 5,5 Tỉ lệ : 55% Chñ ®Ò 2: Liªn kÕt c©u vµ kiªn kÕt ®o¹n v¨n. Nhớ thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn. Ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c phÐp liªn kÕt trong mét ®o¹n v¨n. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Chñ ®Ò 3: NghÜa têng minh vµ hµm ý Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản. HiÓu ®îc ®iÒu kiÖn sö dông hµm ý. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Tæng sè c©u: Tæng sè ®iÓm: Tỷ lệ Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : Ngữ văn Lớp 9 TIẾT: 157 (theo PPCT) phần Tiếng Việt kì 2 I/ Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý đúng. Câu 1. Trong các câu sau, câu nào không chứa thành phần biệt lập ? A. Trời đất, cậu trông vẫn như xưa ! B. Chả lẽ mình lại chịu thua ở trận đấu này. C. Cậu ấy - lớp trưởng lớp tôi - rất giỏi môn toán. D. Dạo này ý thức học tập của lớp tôi rất tốt. Câu 2. Câu nào dưới đây có thành phần biệt lập ? A. Ngày mai đã là chủ nhật rồi. C. Có vẻ như cơn bão đã đi qua. B. Ngoài kia, trời lại mưa. D. Việc đó không thể xảy ra. Câu 3. Dòng nào nêu đúng ý nghĩa, tác dụng của các thành phần biệt lập ? A. Là bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc nêu trong câu. B. Là bộ phận không nằm trong cấu trúc cú pháp , không trực tiếp nói lên sự việc, dùng để nêu thái độ của người nói với người nghe hoặc với sự việc được nói đến trong câu. C. Là bộ phận trực tiếp làm thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu. D. Là bộ phận không nằm trong cấu trúc cú pháp, trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc nêu trong câu. Câu 4. Nhận định nào sau đây là đúng với liên kết câu, liên kết đoạn ? A. Các câu trong đoạn văn chỉ cần có đủ nội dung, không cần theo trình tự B. Mỗi câu trong đoạn văn nói về một chủ đề khác nhau. C. Các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức cùng phục vụ chủ đề, được sắp xếp theo trình tự. D. Mỗi câu trong đoạn văn nói về một chủ đề, có sử dụng phép liên kết Câu 5. Trường hợp nào sau có sử dụng phép liên kết ? A. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng từ thực tại. B. Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình,công bằng và công lí. C. Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. D. Một thời gian dài sau khi được cứu sống, Bấc không muốn rời Thoóc- Tơn một bước. Câu 6. Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì ? Một học sinh đi học muộn xin phép được vào lớp. Thầy giáo nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ? Phê bình học sinh đó đi học không đúng giờ. Muốn hỏi học sinh đó về thời gian. Hỏi học sinh đó đã đi muộn bao nhiêu phút Trách học sinh không mang theo đồng hồ. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Để sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào ? Câu 2: (2 điểm) Cho đoạn văn sau : “Những ngôi sao xa xôi” của nữ nhà văn Lê Minh Khuê kể về ba nữ thanh niên xung phong là Nho, Phương Định và chị Thao làm thành “tổ trinh sát mặt đường”. Họ ở trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Các cô gái trong tác phẩm đều đáng mến, đáng cảm phục. Nhưng người đọc vẫn có ấn tượng sâu sắc nhất với Phương Định. a. Đoạn văn sử dụng những phép liên kết nào. b. Phân tích tác dụng của các phép liên kết trong đoạn văn trên. Câu 3: (4 điểm). ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n ( 10 -12 dòng) trong ®ã cã sö dông thµnh phÇn biÖt lËp (gạch chân dưới thành phần biệt lập đó). ........................Hết........................... (Đề thi này có 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN :NGỮ VĂN 9 TIẾT: 157 (theo PPCT) Phần Tiếng Việt I/ Trắc nghiệm khách quan: Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 4 C 2 B 5 B 3 C 6 A II/ Tự luận: 1. ( 1 điểm) Để sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào ? - Người nói( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe ( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. 2. (2 điểm) Đoạn văn có sử dụng phép liên kết : + Phép thế và phép nối. (1 điểm) + Phép thế có tác dụng tránh được hiện tượng nhàm chán do bị lặp lại từ ngữ trong đoạn văn. Từ nối ( nhưng) tạo được sự liên kết cũng như khẳng định được ấn tượng của người đọc với nhân vật. (1 điểm) 3. ( 4 điểm) ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n ( 10 -12 dòng) trong ®ã cã sö dông thµnh phÇn biÖt lËp (gạch chân dưới thành phần biệt lập đó). Yêu cầu : - Nội dung hướng về chủ đề tự chọn nhưng phù hợp (0,5đ). - Đảm bảo hình thức của đoạn văn; ít lỗi câu từ, chính tả; (1,0đ) - Viết đủ số dòng quy định. (0,5 đ) - Có thành phần biệt lập (1,5 điểm) - Gạch chân thành phần biệt lập đó. (0,5đ) (GV căn cứ vào nội dung, hình thức để cho điểm) .....................Hết...........................
Tài liệu đính kèm: