I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Nếu chọn ý nào hãy khoan tròn ý đó (Từ câu 1 đến câu 4)
Cau 1.(1điểm) Tam giác ABC vuông ở A, dựng AH BC tại H. Biết . Số đo của là:
A. 350 B. 650 C. 250 D. Một kết quả khác.
Cau 2.(0,5điểm) Một cái thang có chiều dài 5m, đặt một đầu tựa trên đỉnh của một bức tường thẳng đứng và một đầu trên mặt đất cách chân tường 3m. Chiều cao của bức tường sẽ là:
A. 4m B. 5m C. 4,5m D. Một kết quả khác
Cau 3.(0,5điểm) Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB = DC và AD = CB, I là giao điểm của AC và BD. Để chứng minh AB // CD, một học sinh lập luận
Họ và tờn: Lớp 7A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I. Trắc nghiệm (5 điểm) Nếu chọn ý nào hãy khoan tròn ý đó (Từ câu 1 đến câu 4) Cau 1.(1điểm) Tam giác ABC vuông ở A, dựng AH ^ BC tại H. Biết . Số đo của là: A. 350 B. 650 C. 250 D. Một kết quả khác. Cau 2.(0,5điểm) Một cái thang có chiều dài 5m, đặt một đầu tựa trên đỉnh của một bức tường thẳng đứng và một đầu trên mặt đất cách chân tường 3m. Chiều cao của bức tường sẽ là: A. 4m B. 5m C. 4,5m D. Một kết quả khác Cau 3.(0,5điểm) Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB = DC và AD = CB, I là giao điểm của AC và BD. Để chứng minh AB // CD, một học sinh lập luận theo các bước như sau: (1) Hai tam giác ABD và CDB có: AB = DC (gt), AD = CB (gt), DB cạnh chung. (2) Nên = (c.c.c) (3) Suy ra: (4) Do đó: AB // CD. Các bước lập luận trên sai từ bước nào? A. Sai từ bước (2) B. Sai từ bước (3). C. Sai từ bước (4) D. Không có sai lầm Cau 4.(1điểm) Tính độ dài x trong hinh ve ben A. 23 B. 7 C. 20 D. 5 Cau 5.(2điểm) Phát biểu nào sau đây là sai(ghi S), là đỳng(ghi Đ) ? a) Hai tam giác đều thì bằng nhau b). Tam giác can thì có mọt góc bằng 600 c) Tam giác vuông có một góc 450 sẽ là tam giác cân. d). Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều II. Tự luận (5điểm) Bài 1:(3điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Lay E,F tren cạnh AB, AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng: a ) AD là tia phân giác của góc BAC. b) ∆EDF là tam giác cân; c) Bài 2:(2điểm) Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H ọBC) a) Chứng minh HB = HC và b) Tính độ dài AH Họ và tờn: Lớp 7A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I. Trắc nghiệm (5điểm) Nếu chọn ý nào hãy khoan tròn ý đó (Từ câu 1 đến câu 4) Cau 1.(1điểm) Tam giác ABC vuông ở A, dựng AH ^ BC tại H. Biết. Số đo của là: A. 350 B. 550 C. 250 D. Một kết quả khác. Cau 2.(0,5điểm) Chiều cao của bức tường 4m, đặt một đầu cai thang tựa trên đỉnh của một bức tường thẳng đứng và một đầu trên mặt đất cách chân tường 3m thi cái thang có chiều dài là: A. 4m B. 4,5m C. 5m D. Một kết quả khác Cau 3.(0,5điểm) Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB = DC và AD = CB, I là giao điểm của AC và BD. Để chứng minh AB // CD, một học sinh lập luận theo các bước như sau: (1) Hai tam giác ABD và CDB có: AB = DC (gt), AD = CB (gt), DB cạnh chung. (2) Nên = (c.c.c) (3) Suy ra: (4) Do đó: AB // CD. Các bước lập luận trên sai từ bước nào? A. Sai từ bước (2) B. Sai từ bước (3). C. Sai từ bước (4) D. Không có sai lầm Cau 4.(1điểm) Tính độ dài x trong hinh ve ben A. 33 B. 7 C. 28 D. 9 Cau 5.(2điểm) Phát biểu nào sau đây là sai(ghi S), là đỳng(ghi Đ) ? a) Hai tam giác can thì bằng nhau b). Tam giác đều thì có ba góc bằng nhau. c) Tam giác vuông có một góc 500 sẽ là tam giác cân. d). Tam giác cân có mot goc bằng 600 là tam giác đều II. Tự luận (5điểm) Bài 1:(3điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Lay E,F tren cạnh AB, AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng: a ) AD là tia phân giác của góc BAC. b) ∆EDF là tam giác cân; c) Bài 2:(2điểm) Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H ọBC) a) Chứng minh HB = HC và b) Tính độ dài AH Ma trận đề kiểm tra Mức độ Kiến thức NB TH VD Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tổng ba gúc của một tam giỏc 1 1 1 1 2 2 Hai tam giỏc bằng nhau 1 0,5 1 0,5 1 1 1 1 4 3 Cỏc dạng tam giỏc đặc biệt 3 1,5 2 1,5 2 2 7 5 Tổng 4 2 5 4 4 4 13 10 Đỏp ỏn I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Cõu 1 (1điểm) Chọn B Cõu 2 (0,5điểm) Chọn C Cõu 3 (0,5điểm) Chọn B Cõu 4 (1điểm) Chọn D Cõu 5 (2điểm) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Vẽ hỡnh đỳng (0,5điểm) a) ∆ABD = ∆ACD (c.g.c) (0,5điểm) Suy ra: BÂD = CÂD Vậy AD là tia phõn giỏc của gúc BAC (0,5điểm) b) ∆ AED = ∆ AFD (c.g.c) (0,5điểm) Suy ra: ED = FD. Vậy ∆ DEF cõn tại D (0,5điểm) c) Vỡ ∆ AED = ∆ AFD nờn EDÂA = FDÂA (0,5điểm) Suy ra Bài 2: Vẽ hỡnh đỳng (0,5điểm) Do AB = AC (gt) nờn ABC cõn tại A, do đú đường cao AH vừa là đường trung tuyến, suy ra HB = HC (cạnh huyền – cạnh gúc vuụng) (0,5điểm) b) (Định lý pytago) (0,5điểm) AH² = 5² - 4² = 25 – 16 = 3² . Suy ra AH = 3 (cm) (0,5điểm)
Tài liệu đính kèm: