I. Lý thuyết: ( 2 điểm ) Học sinh chọn 1 trong 2 câu để làm.
Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức. Hãy viết tất cả các tỷ lệ thức có được nếu ad = bc và a, b, c, d 0.
Câu 2: a) Phát biểu định lý nói về một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song.
b) Vẽ hình minh hoạ định lý và ghi giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
II. Bài tập: ( 8 điểm )
đề kiểm tra chất lượng bán kỳ I (2010- 2011) Môn toán – lớp 7 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề ) I. Lý thuyết: ( 2 điểm ) Học sinh chọn 1 trong 2 câu để làm. Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức. Hãy viết tất cả các tỷ lệ thức có được nếu ad = bc và a, b, c, d 0. Câu 2: a) Phát biểu định lý nói về một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song. b) Vẽ hình minh hoạ định lý và ghi giả thiết, kết luận bằng ký hiệu. II. Bài tập: ( 8 điểm ) Bài 1: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính: a) - b) c) d) Bài 2: ( 2,5 điểm ) Tìm x, y biết: a) 3x = 7y và x – y = 16 b) c) Bài 3: ( 3 điểm ) Cho ABC có A = 900 , B = 500 . Kẻ AH BC ( H BC); Kẻ HE AC ( E AC). a) Chứng minh: AB // HE. b) Tính số đo các góc AHE và BAH. c) Từ B kẻ đường thẳng BM // AC ( M đường thẳng EH). Chứng minh rằng BM HM. Bài 4: ( 0,5 điểm ) Tìm số tự nhiên n, biết Hết Hướng dẫn chấm toán 7 I. Lý thuyết: ( 2 điểm ) Học sinh chọn 1 trong 2 câu để làm. Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức: 1 điểm. Viết tất cả các tỷ lệ thức có được nếu ad = bc và a, b, c, d 0. 1 điểm. Câu 2: a) Phát biểu định lý: 1 điểm. b) Vẽ hình minh hoạ định lý và ghi giả thiết, kết luận bằng ký hiệu: 1 điểm. II. Bài tập: ( 8 điểm ) Bài 1: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính: a) - = ( 0,25đ); b) = (0,25đ) = ( 0,25đ); = (0,25đ) c) = (0,25đ); d) = (0,25đ) = (0,25đ); = (0,25đ) Bài 2: ( 2,5 điểm ) Tìm x, y biết: a) 3x = 7y và x – y = 16 Ta có 3x = 7y ( Thay x – y = 16 ) ( 0,5đ ) Vì (0,25đ) Vì (0,25đ) b) ( 0,5đ ) Hoặc (0,25đ) c) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 3: ( 3 điểm ). A E B H C M GT KL - Vẽ hình: (0,25đ) a) Ta có BA AC ( Do ABC có A = 900 ) (0,25đ) Ta lại có HE AC ( gt ) (0,25đ) BA // HE (T/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) (0,5đ) b) Ta có BA // HE (cmt)ABH = EHC = 500 (1) (2 góc ở vị trí đồng vị) (0,25đ) Ta lại có AHE + EHC = AHC = 900 ( Do AH BC H ) AHE = 900 – EHC (2) (0,25đ) Thay (1) vào (2) AHE = 900 – 500 = 400 (0,25đ) Ta có BAH = AHE ( So le trong) BAH = 400 (0,25đ) c) Ta có AC // BM (gt) (0,25đ) Mặt khác ME AC ( Do HE AC mà M HE ) (0,25đ) ME BM ( T/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) (0,25đ) Hay BM HM Bài 4: ( 0,5 điểm ) Tìm số tự nhiên n, biết Ta có (0,25đ) 3n – 2 = n 3n – n = 2 2n = 2 n = 1 Vậy n = 1 (0,25đ) * Chú ý: 1. Hướng dẫn chấm chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của Học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới cho điểm tối đa. 2. Không có hình vẽ hoặc vẽ hình sai theo yêu cầu đề bài sẽ không chấm. 3. Cách giải khác nếu đúng thì cho điểm tương ứng của câu đó. đề kiểm tra chất lượng bán kỳ I (2009- 2010) Môn toán – lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề ) I. Lý thuyết: ( 2 điểm ) Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau để làm. Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. Câu 2: a) Phát biểu tính chất (định lý) về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. b) Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận của định lý bằng ký hiệu. II. Bài tập: ( 8 điểm ) Bài 1: ( 3,0 điểm ) Thực hiện phép tính: a) b) c) 25. d) Bài 2: ( 1,5 điểm) Tìm x, y biết: a) b) -5x = 2y và x – y = -7 c) ( 3x + 1)2 = Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có BD là tia phân giác của góc B (DAC). Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E. Qua E kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC tại F. a) Chứng minh EF là phân giác của góc DEC. b) Kẻ EH là phân giác của góc BED ( HBD). Chứng minh EH BD tại H. Bài 4: ( 0,5 điểm) Cho tam giác ABC có A – B = 900. Vẽ CH AB. Chứng minh ACH = ABC Họ và tên thí sinh:. Chữ ký của giám thị 1:. Số báo danh: Chữ ký của giám thị 2:
Tài liệu đính kèm: