Câu 1: (1,5 điểm). Cho hai đa thức:
P = 2x2 –3x – y2 + 6xy + 2y + 5
Q = – x2 +3y2 –5x + y + 3xy + 1
a) Tính: P + Q ; P - Q.
b) Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y = .
Câu 2. ( 1,5). Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a). G(x) = (x - 3)(16 - 4x)
b). N(x) = 5x2 + 9x + 4
đề kiểm tra chất lượng học kì ii Năm học 2008 - 2009 Môn : Toán 7 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (1,5 điểm). Cho hai đa thức: P = 2x2 –3x – y2 + 6xy + 2y + 5 Q = – x2 +3y2 –5x + y + 3xy + 1 a) Tính: P + Q ; P - Q. b) Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y = . Câu 2. ( 1,5). Tìm nghiệm của các đa thức sau: a). g(x) = (x - 3)(16 - 4x) b). n(x) = 5x2 + 9x + 4 E B Câu 3: ( 1,5 điểm). D Tìm độ dài x trên hình. x 8 1 x A C F 10 1 H1) h2) Câu 4.( 2 điểm) Thời gian làm bài tập của một số học sinh lớp 7 tính bằng phút được thống kê bởi bảng sau: 4 5 6 7 6 7 6 7 6 4 5 6 5 7 8 8 9 7 4 6 7 7 7 8 5 8 a).- Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b).- Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng? . Bài 5. ( 3,5 điểm). Cho ABC cân tại A (), Vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a). Chứng minh: ABD = ACE b). Chứng minh: AED cân. c) Chứng minh: AH là đường trung trực của ED. Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II Môn: Toán 7 Năm học 2008 - 2009 Câu Nội dung Biểu điểm 1 a) Tính được P + Q = 2x2 –3x – y2 + 6xy + 2y + 5 – x2 +3y2 –5x + y + 3xy + 1 P +Q = x2 + 2y2 + 9xy – 8x +3y + 6 b) P – Q = 2x2 –3x – y2 + 6xy + 2y + 5 + x2 –3y2 + 5x – y – 3xy – 1 P – Q = 3x2 – 4y2 + 3xy + y + 2x + 4 b). Tại x =1, y = – 1 ; P = – 5 Q= 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Viết được: a) x – 3 = 0 16 – 4x = 0 +) x = 0 +) x = 4 b) x = – 1 +) x = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Biết áp dụng định lí Pitago: AC2 = AB2 + BC2 EF2 = DE2 + DF2 +) x2 = 102 – 82 x = 6 +) x2 = 12 + 12 x = 0,25 0,25 0,5 0,5 4 a) Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của một số học sinh lớp 7 +) Số các giá trị là: 18 +) Lập đúng bảng tần số: +) Số trung bình cộng: 6,3 0,5 0,5 0,5 0,5 5 +) Vẽ hình, ghi GT – KL đúng. Cm a)ABD và ACE có : +) AB = AC; = 900; chung ABD = ACE b) ABD = ACE AD = AE AED cân tại A c) ABC cân tại A; AED cân tại A và ở vị trí đồng vị ED // BC AH ED 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: