Câu 1(4điểm)
a. Thực hiện phép tính A =
b. Có hay không một tam giác với độ dài ba cạnh là : ; ;
Câu 2: ( 4,0 điểm)
1) Thực hiện phép tính:
A =
2) Chứng minh rằng:
B =
Trường thcs đề kiểm tra chọn nguồn hsg toán 7 ( 120 phút làm bài) Câu 1(4điểm) a. Thực hiện phép tính A = b. Có hay không một tam giác với độ dài ba cạnh là : ; ; Câu 2: ( 4,0 điểm) Thực hiện phép tính: A = Chứng minh rằng: B = Câu 3 ( 4,0 điểm) cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p2 + 2009 là hợp số. Tìm x, y biết : ( 2x – 5) 2008+ ( 3y + 4)2010 ≤ 0 Câu 4 ( 2 điểm): Cho a,b,c ,d là 4 số khác 0 thoả mãn b2 = ac và c2 = bd. Chứng minh rằng: Câu 5 ( 6,0 điểm): Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm M sao cho NA = BA và NAB = 900.trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B lấy điểm M sao cho MA = CA và MAC = 900. Chứng minh rằng: NC = BM NC BM. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt MN tại K. chứng minh rằng K là trung điểm của đoạn thẳng MN. đáp án biểu điểm môn toán lớp 7 Câu 1 (4 điểm) 1. Thực hiện phép tính (2điểm) A = (0,5 điểm) = (0,5 điểm) = 9 + (0,5 điểm) = 9 (0,5 điểm) 2. Có hay không một tam giác với độ dài ba cạnh là : ; ; (2điểm) Trong ba số ; ; thì là số lớn nhất. Vậy nếu + > thì sẽ tồn tại một tam giác với độ dài ba cạnh là ; ; (1 điểm ) Thật vậy : > > => + > 7 = > = (1 đ ) Câu 2 (4 điểm) ( 2 điểm) A = ( 0,5đ+ 0,5 đ) A = ( 0,25 đ + 0,25 đ) A = ( 0,5 đ) 2) ( 2 điểm) Có 1.98 + 2.07 + 3.96 + + 96.3 + 97.2+ 98.1 = ( 1 + 2 +3 +.+ 96+97+98) + (1+2+3++ 96+97)+.+ (1+2)+1 ( 1 điểm) = + +.+ + ( 0,5 điểm) = ( 0,25 điểm) => B = = ( 0,25 điểm) Câu 3( 4,0 điểm): ( 2 điểm) * Có p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p không chia hết cho 3. ( 0,5 điểm) => p2 = 3k + 1 ( k là số tự nhiên lớn hơn 7) ( 0,25 điểm) => p2 + 2009 = 3k + 2010 ( 0,25 điểm) * Có 2010 3 ( 0,25 điểm) 3k 3 => p2 + 2009 3 ( 0,25 điểm) Mà p2 + 2009 là số tự nhiên lớn hơn 3 ( 0,25 điểm) p2 + 2009 là hợp số. ( 0,25 điểm) ( 2 điểm) * Theo tính chất luỹ thừa bậc 2 ta có: ( 2x – 5)2008≥0 ( 0,25 điểm) (3y + 2x )2010 ≥ 0 ( 0,25 điểm) => ( 2x - 5)2008 + ( 3y + 4)2010 ≥ 0 (1) ( 0,25 điểm) * Mà ta có (2x -5)2008 +(3y+4)2010 ≤ 0 (2) ( 0,25 điểm) * Từ (1) và (2) ta có : (2x -5)2008 +(3y+4)2010 = 0 ( 0,25 điểm) ú 2x-5 = 0 ú x = 5/2 ( 0,25 điểm) 3y +4 = 0 y = - 4/3 ( 0,25 điểm) * Vậy x= 5/2 và y = -4/3 ( 0,25 điểm) Câu 4 ( 2 điểm) Ta có b2 = ac và b,c ≠ 0 => (1) ( 0,25 điểm)+ ( 0,25 điểm) Tương tự ta có : (2) ( 0,25 điểm) * Từ (1) và (2) ta có : ( 0,25 điểm) * Đặt = k ( k≠ 0 do a,b,c ≠ 0) Có k3 = (3) ( 0,25 điểm) K3 = (4) ( 0,25 điểm) +( 0,25 điểm) * Từ (3) và (4) ta có ( 0,25 điểm) Câu 5(6 điểm) ( Không cho điểm hình vẽ; hình vẽ sai không chấm) T 1a) Ta có AN, AC nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB (gt) NAB và CBA kề nhau. Có NAB = 900 (gt) => Tia AB nằm giữa AN và AC. CAB < 900 (gt) => NAB + CAB < 1800 => NAB + CAB = 900 + CAB = NAC (1) (0,5 điểm) Chứng minh tương tự có: 900 + CAB = NAC (2) (0,25 đ) * Từ (1) và (2) ta có NAC = BAM (0,25 đ) * Xét NAC và có: + AN = AB (gt) + NAC = BAM (cmt) => C = ( c.g.c) (0,75 đ) + AC = AM (gt) => NC = BM ( đpcm) (0,25 đ) 1b) Gọi giao điểm của NC với BM là I, giao điểm của Ac với BM là T. Ta có NAC = BAM ( cmt) => CAN = AMB hay TCI = TMA (0,5 đ) * Mà CTI = MTA ( hai góc đối đỉnh) (0,5 đ) => MAT = CIT ( Tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800) (0,5 đ) Mà MAT = 900 (gt) (0,25 đ) => CIT = 900 hay NC BM ( đpcm) (0,25 đ) 2) * Gọi giao điểm của AK với BC là H. kẻ MP vuông góc với AK tại P Kẻ NQ vuông góc với AK tại Q. Chứng minh được NQA = AHB ( cạnh huyền- góc nhọn) => NQ = AH (3) (0,5 đ) Chứng minh tương tự có MP = AH (4) (0,25 đ) * Từ (3) và (4) ta có NQ = MP. (0,25 đ) * Chứng minh được NQK = MPK (g.c.g) => NK = MK. (0,5 đ) Mà N, M, K thẳng hàng (gt) (0,25 đ) => K là trung điểm của MN (đpcm) (0,25 đ) Chú ý: Các cách làm khác đúng, phù hợp chương trình lớp 7 vẫn cho điểm tối đa theo từng bước.
Tài liệu đính kèm: