I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: 5x3y2z . x4z3 =
A. x7y2z4 B. x12y2z3 C. 3x7y2z4 D. xy2z2
Câu 2: Tìm x biết: 3x2 = 5x
A. x =0; B. x = C. x = 0; x = D. x = 0; x =
Câu 3: Không thực hiện phép chia hãy cho biết đa thức:
A = 3x3 – 4x2 + 6x2y + 2 có chia hết cho đơn thức: B = 2x2 không? Tại sao?
A. A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.
B. A không chia hết cho B vì A có hạng tử là 2 không chia hêt cho B
C. A không chia hết cho B vì hệ số cao nhất của A là 3 không chia hết cho hệ số cao nhất của B là 2.
D. A không chia hết cho B vì ba hạng tử đầu của A chia hết cho B còn hạng tử cuối cùng là 2 không chia hết cho B.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8(tiết 21)( Đề số 1) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: .....................................lớp:........Trường:................................... Điểm Nhận xét của giáo viên Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: 5x3y2z . x4z3 = A. x7y2z4 B. x12y2z3 C. 3x7y2z4 D. xy2z2 Câu 2: Tìm x biết: 3x2 = 5x A. x =0; B. x = C. x = 0; x = D. x = 0; x = Câu 3: Không thực hiện phép chia hãy cho biết đa thức: A = 3x3 – 4x2 + 6x2y + 2 có chia hết cho đơn thức: B = 2x2 không? Tại sao? A. A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. B. A không chia hết cho B vì A có hạng tử là 2 không chia hêt cho B C. A không chia hết cho B vì hệ số cao nhất của A là 3 không chia hết cho hệ số cao nhất của B là 2. D. A không chia hết cho B vì ba hạng tử đầu của A chia hết cho B còn hạng tử cuối cùng là 2 không chia hết cho B. Câu 4: Giá trị của biểu thức: (-x2y3)3 : ( -x2y3 )2 tại x = , y = -1 bằng: A. ; B. ; C.-4; D. 4 Tự luận Câu 5: Phân tích đa thức thành nhân tử: 4x2 – y2 + 4x + 1 Câu 6: Cho đa thức: A = x3 -3x + 7 – x2 B = x – 1 Hãy chia A cho B rồi viết dưới dạng: A = B.Q + R. Câu 7: Chứng minh rằng: x2 – x + 1 > 0 với mọi x R Bài làm phần tự luận .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đáp án và thang điểm I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho một diểm 1.C; 2.D; 3.D; 4.B II. Tự luận Câu 5: (2 điểm) Nhóm được: (4x2 + 4x + 1) – y2 cho 0,5 điểm Phân tích được: (2x + 1) – y2 cho 0,5 điểm Đưa về tích: (2x + 1 – y)( 2x +1 +y) cho 1 điểm Câu 6: (2 điểm) Sắp xếp đúng rồi đặt chia: A = x3 – x2 – 3x + 7 x3 – x2 – 3x + 7 x – 1 cho 0,5 điểm Chia đúng cho 1 điểm (nếu các hạng tử đồng dạng không đặt trên cùng một cột thì trừ 0,5 điểm) x3 – x2 – 3x + 7 x – 1 cho 0,5 điểm x3 – x2 x2 - 3 -3x + 7 -3x + 3 4 Vậy: x3 – x2 – 3x + 7 = ( x – 1)( x2 – 3) + 4 cho 0,5 điểm Câu 7: ( 2 điểm): Biến đổi vế trái: x2 – x + 1 = [x2 – 2.x + ( )2 ] - + 1 cho 0,5 điểm = ( x - )2 + cho 0,5 điểm Nêu được: ( x - )2 0 với mọi x cho 0,5 điểm Kết luận được: ( x - )2 + > 0 với mọi xR cho 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: