Đề kiểm tra Đại số 7 - Đề lẻ

Đề kiểm tra Đại số 7 - Đề lẻ

I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1: (2đ) Chọn kết quả đúng cho các phép toán sau:

a)

A) B) C) D)

b)

A) B) C) D)

c)

A) B) C) D)

 

doc 30 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra Đại số 7 - Đề lẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề lẻ
đề kiểm tra đại số 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (2đ) Chọn kết quả đúng cho các phép toán sau: 
a) 
A) B) C) D) 
b) 
A) B) C) D) 
c) 
A) B) C) D) 
d) 
A) B) C) D) 
* 
Câu 2: (1đ) Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 52 . * = 54
b) (-6)5 : * = (-6)3
c) [(3,4)2 ] = (3,4)6
d) . 34 = * 
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Tìm x, biết:
Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) 
b) (-8,43. 25) . 0,4
Câu 3: (2,5đ) 
Trong một đợt thi đua chào mừng ngày 20.11 năm nay, bốn tổ 1, 2, 3, 4 đạt được số hoa điểm tốt lần lượt là 5, 6, 7, 8. Biết số hoa điểm tốt của tổ 4 nhiều hơn của tổ 1 là 9. Tìm số hoa điểm tốt của mỗi tổ đạt được.
Câu 4: (1đ) 
Tính A = 
Đề lẻ
Đáp án và biểu điểm
 kiểm tra đại số 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm
a) C b) D c) C d) A
Câu 2: (1đ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
a) 52 b) (-6)2 c) 3 d) 1
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Tìm x, biết:
Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) (1đ)
= 
= 
b) (-8,43. 25) . 0,4 = -8,43. (25 . 0,4) = -84,3 (1đ)
Câu 3: (2,5đ) 
Số hoa điểm tốt của tổ 1 là 15
Số hoa điểm tốt của tổ 2 là 18
Số hoa điểm tốt của tổ 3 là 21
Số hoa điểm tốt của tổ 4 là 24
Câu 4: (1đ) 	
A = = 5,3
Đề chẵn
đề kiểm tra đại số 7
Tiết: 32 
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (2đ) Chọn kết quả đúng cho các phép toán sau: 
a) 
A) B) C) D) 
b) 
A) B) C) D) 
c) 
A) B) C) D) 
d) 
A) B) C) D) 
* 
Câu 2: (1đ) Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 62 . * = 64
b) (-4)5 : * = (-4)3
c) [(1,5)2 ] = (1,5)6
d) . 43 = * 
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Tìm x, biết:
Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) 
b) (-9,64. 4) . 2,5
Câu 3: (2,5đ) 
Trong đợt thi đua chào mừng ngày 20.11 năm nay, bốn tổ 1, 2, 3, 4 đạt được số hoa điểm tốt lần lượt là 5, 6, 7, 8. Biết số hoa điểm tốt của tổ 3 nhiều hơn của tổ 1 là 6. Tìm số hoa điểm tốt của mỗi tổ đạt được.
Câu 4: (1đ) 
Tính B = 
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm
 kiểm tra đại số 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm
a) C b) D c) C d) D
Câu 2: (1đ) 
a) 64 b) (-4)3 c) 3 d) 1
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Tìm x, biết:
Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) (1đ)
= 
= 
b) (-9,64. 4) . 2,5= -9,64. (4 . 2,5) = -96,4 (1đ)
Câu 3: (2,5đ) 
Số hoa điểm tốt của tổ 1 là 15
Số hoa điểm tốt của tổ 2 là 18
Số hoa điểm tốt của tổ 3 là 21
Số hoa điểm tốt của tổ 4 là 24
Câu 4: (1đ) 	
B = = 4
Đề lẻ
đề kiểm tra đại số 7
Tiết: 70 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1đ) Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
Câu 2: (2đ) Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh được ghi lại như sau:
6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A) 7 B) 8 C) 20 D) 10
b) Tần số của giá trị 7 là:
A) 3 B) 4 C) 5 D) 7
Câu 3: (7đ) Cân nặng của 20 bạn được ghi lại như sau:
32 36 30 32 36 28 28 31 28 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
a) Dấu hiệu điều tra là gì?
b) Lập bảng tần số, rút ra nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu từ bảng tần số.
d) Tìm mốt của dấu hiệu.
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đề lẻ
Đáp án và biểu điểm
 kiểm tra đại số 7
Tiết: 70 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1đ) Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu
Lập bảng tần số
Tìm tích các giá trị và tần số tương ứng
Tìm tổng các tích
Lấy tổng các tích chia cho tổng tần số. 
Câu 2: (2đ) 
a) A b) B
Câu 3: (7đ) 
Dấu hiệu điều tra: cân nặng của 20 bạn (1đ)
c) Bảng tần số – Tính số trung bình cộng. (3đ)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (xn)
28
30
31
32
36
45
3
3
5
6
2
1
84
90
155
192
72
45
X = 
N = 20
Tổng: 638
Nhận xét: (0.5đ)
Đa số cân nặng từ 31 đến 32kg
Có 3 bạn nhẹ cân nhất: 28kg
Có 1 bạn nặng cân nhất: 45kg
Cân nặng trung bình của 20 bạn là 31,9kg.
Mo = 32 (0.5đ)
Vẽ đúng biểu đồ (2đ)
Đề chẵn
đề kiểm tra đại số 7
Tiết: 70 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1đ) Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
Câu 2: (2đ) Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh được ghi lại như sau:
8 9 6 7 4 8 9 7 10 4 8 7 7 9 5 8 8 7 10 9.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A) 7 B) 8 C) 20 D) 10
b) Tần số của giá trị 7 là:
A) 3 B) 4 C) 5 D) 7
Câu 3: (7đ) Cân nặng của 20 bạn được ghi lại như sau:
28 32 36 30 31 36 28 28 31 32
32 32 36 32 31 45 30 32 37 31
a) Dấu hiệu điều tra là gì?
b) Lập bảng tần số, rút ra nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu từ bảng tần số.
d) Tìm mốt của dấu hiệu.
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm
 kiểm tra đại số 7
Tiết: 70 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1đ) Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu
Lập bảng tần số
Tìm tích các giá trị và tần số tương ứng
Tìm tổng các tích
Lấy tổng các tích chia cho tổng tần số. 
Câu 2: (2đ) 
a) A b) C
Câu 3: (7đ) 
Dấu hiệu điều tra: cân nặng của 20 bạn (1đ)
c) Bảng tần số – Tính số trung bình cộng. (3đ)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (xn)
28
30
31
32
36
45
3
2
5
6
3
1
84
60
155
192
108
45
X = 
N = 20
Tổng: 644
Nhận xét: (0.5đ)
Đa số cân nặng từ 31 đến 32kg
Có 3 bạn nhẹ cân nhất: 28kg
Có 1 bạn nặng cân nhất: 45kg
Cân nặng trung bình của 20 bạn là 32,2kg.
Mo = 32 (0.5đ)
Vẽ đúng biểu đồ (2đ)
Đề lẻ
đề kiểm tra hình học 7
Tiết: 16 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3.5đ) Vẽ lại hình (nếu có) và ghi ý đúng vào bài
Câu 1: (1đ) Cho hình vẽ bên, ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. Cặp góc đối đỉnh trong hình là:
a) xÔy và xÔz
b) xÔy và x’Ôz’
c) zÔy’ và yÔz’
d) yÔz và xÔz
Câu 2: (0.5đ) Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi chúng: 
Cắt nhau
Cắt nhau tạo ra một góc vuông
Trùng nhau
Không cắt nhau.
Câu 3: (0.5đ) Hai đường thẳng song song với nhau nếu chúng: 
Cùng vuông góc với một đường thẳng
Cùng cắt một đường thẳng
Cùng song song với một đường thẳng
d) ý a, c đúng, ý b sai
Câu 4: (1.5đ) Điền số đo các góc còn lại vào hình vẽ:
II/ Phần tự luận: (6.5đ)
Câu 1: (2đ) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, biết AB = 6cm, BC = 4cm. Vẽ các đường trung trực của AB, BC.
Câu 2: (4.5đ) Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a tạo ra một góc có số đo 700. Đường thẳng c cắt đường thẳng b tại B.
a) Tính số đo các góc đỉnh B.
b) Đường thẳng d//a. Hỏi đường thẳng d có song song với đường thẳng b không? Vì sao?
Đề lẻ
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra hình học 7
Tiết: 16 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3.5đ)
Vẽ đúng mỗi hình được 0.5điểm. Chọn đúng mỗi câu được 0.5 điểm
Câu 1: (1 đ) 
C 
Câu 2: (0.5 đ)
B
Câu 3 (0.5 đ)
D
Câu 4 (1.5đ)
Tính đúng số đo các góc.
II/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) 
 Vẽ đúng hình được 2 điểm 
Câu 2: (4,5đ) 
 Vẽ hình đúng được 1 điểm
Tính đúng mỗi góc đỉnhB được 0.5 điểm (2 điểm)
d // b (0.5đ)
Giải thích đúng (1đ)
Đề chẵn
đề kiểm tra hình học 7
Tiết: 16 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3.5đ) Vẽ lại hình (nếu có) và ghi ý đúng vào bài
x’
Câu 1: (1đ) Cho hình vẽ bên, ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. Cặp góc đối đỉnh trong hình là:
a) xÔy và y’Ôz
b) x’Ôy’ và y’Ôz’
c) xÔz’ và x’Ôz
d) yÔz và xÔz
280
280
y’
y
x
Câu 2: (0.5đ) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: 
Đường thẳng vuông góc với AB.
Đường thẳng đi qua trung điểm của AB
Đường thẳng vuông góc với AB tại A
Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
Câu 3: (0.5đ) Hai đường thẳng song song với nhau nếu có một đường thẳng cắt cả hai đường thẳng ấy để tạo thành: 
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bằng nhau
d) Câu a, b đúng, câu c sai
Câu 4: (1.5đ) Điền số đo các góc còn lại vào hình vẽ:
660
II/ Phần tự luận: (6.5đ)
Câu 1: (2đ) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, biết AB = 4cm, BC = 6cm. Vẽ các đường trung trực của AB, BC.
Câu 2: (4.5đ) Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a tạo ra một góc có số đo 400. Đường thẳng c cắt đường thẳng b tại B.
a) Tính số đo các góc đỉnh B.
b) Đường thẳng db. Hỏi đường thẳng d có vuông góc với đường thẳng a không? Vì sao?
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra hình học 7
Tiết: 16 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3.5đ)
Vẽ đúng mỗi hình được 0.5điểm. Chọn đúng mỗi câu được 0.5 điểm
Câu 1: (1 đ) 
C 
Câu 2: (0.5 đ)
D
Câu 3 (0.5 đ)
D
Câu 4 (1.5đ)
Tính đúng số đo các góc.
II/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) 
 Vẽ đúng hình được 2 điểm 
Câu 2: (4,5đ) 
 Vẽ hình đúng được 1 điểm
Tính đúng mỗi góc đỉnhB được 0.5 điểm (2 điểm)
d b (0.5đ)
Giải thích đúng (1đ)
Đề lẻ
đề kiểm tra hình học 7
Tiết: 46 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2.5đ) Thế nào là tam giác cân, tam giác đều. Vẽ hình.
Câu 2: (3đ) Cho các tam giác sau, chỉ ra đâu là tam giác cân, đâu là tam giác đều, tam giác vuông cân? Vì sao? 
a) ABC có Â = B
b) DEF có D = E = 600
c) MNP có M = 900, N = P
d) OPQ có Ô = 700, P = 550
Câu 3: (4.5đ) Cho ABC. Lấy điểm D, E sao cho C là trung điểm của BE và AD. Chứng minh: 
a) ABC = DEC
b) AB // DE
c) Nếu ABC cân tại C thì AEC là tam giác gì? Vì sao?
Đề lẻ
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra hình học 7
Tiết: 46 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2.5 đ) 
Phát biểu đúng mỗi ý được 0.75đ
Vẽ đúng mỗi hình được 0.5đ 
Câu 2: (3 đ)
Tam giác cân: a, c, d (1.5đ)
Tam giác đều: b (0.5đ)
Giải thích đúng: (1 đ)
Câu 3 (4.5 đ)
Vẽ hình: (0.5đ)
Viết GT, KL: (0.5đ)
1.5đ
1.5đ
0.5đ
Đề chẵn
đề kiểm tra hình học 7
Tiết: 46 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2.5đ) Thế nào là tam giác cân, tam giác đều. Vẽ hình.
Câu 2: (3đ) Cho các tam giác sau, chỉ ra đâu là tam giác cân, đâu là tam giác đều, tam giác vuông cân? Vì sao? 
a) MNP có M = N
b) DEF có D = E ; F = 600
c) ABC có A = B = 450
d) OPQ có Ô = 800, Q = 500
Câu 3: (4.5đ) Cho MNP. Lấy điểm O, Q sao cho P là trung điểm của NO và MQ. Chứng minh: 
a) MNP = QOP
b) MN // OQ
c) Nếu MNP cân tại P thì MPO là tam giác gì? Vì sao?
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra hình học 7
Tiết: 46 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2.5 đ) 
Phát biểu đúng mỗi ý được 0.75đ
Vẽ đúng mỗi hình được 0.5đ 
Câu 2: (3 đ)
Tam giác cân: a, c, d (1.5đ)
Tam giác đều: b (0.5đ)
Giải thích đúng: (1 đ)
Câu 3 (4.5 đ)
Vẽ hình: (0.5đ)
Viết GT, KL: (0.5đ)
1.5đ
1.5đ
0.5đ
Đề lẻ
đề kiểm tra hình học 7
Tiết: 68 (Theo ... 
a) Tam giác: AOB, AOC, BOC là tam giác gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng IO = KO
c) Chứng minh rằng O nằm trên đường phân giác của góc A.
Đề lẻ
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra hình học 7
Tiết: 68 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1: (1 đ) 
2/3 (0.25đ)
Cao (0.25đ)
Của ba đường phân giác (0.25đ)
Của ba đường trung trực (0.25đ)
Câu 2: (1 đ)
Đáp án đúng: a
Câu 3 (0.5 đ)
Mỗi ý đúng được 0.5 đ
II/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) 
 Tìm được 3 cạnh: (1đ)
Chu vi ABC là: 19cm (1đ)
Câu 2: (4đ) 
 Vẽ hình đúng được 0.5 điểm
Trả lời mỗi tam giác là tam giác cân được 0.25 điểm (0.75 điểm)
Giải thích: (0.75đ)
1 đ
1 đ.
Đề chẵn
đề kiểm tra hình học 7
Tiết: 68 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1đ)
- Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm này cách đều .......... của tam giác đó.
- Giao điểm ba đường trung tuyến gọi là ............. của tam giác.
- Điểm cách đều ........... của tam giác là giao điểm của ba đường trung trực.
- Điểm cách đều ............. của tam giác là giao điểm của ba đường phân giác.
Câu 2: Chọn đáp án đúng: Bộ ba các số sau đây là ba cạnh của một tam giác. (1đ)
a) 3; 5; 7
b) 2; 5; 7
c) 3,9; 4; 8
d) 2; 9; 10
M
Câu 3: Cho hình vẽ sau, hãy điền các dấu >, <, = vào ô trống: (2đ)
a) MN * MP
b) MP>MN => NQ * PQ
c) PQ > NQ => MP * MN
d) Nếu QN = QP => MN* MP
P
Q
N
II/ Phần Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ)
Cho DEF cân có hai cạnh: DE = 9 cm, EF = 1cm. Tìm chu vi DEF.
O
Câu 2: (4đ) Cho hình vẽ sau:
a) Tam giác: IOP, IOQ, POQ là tam giác gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng IM = IN
c) Chứng minh rằng I nằm trên đường phân giác của góc O.
I
N
M
P
Q
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra hình học 7
Tiết: 68 (Theo PPCT)
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1: (1 đ) 
Ba cạnh (0.25đ)
Trọng tâm (0.25đ)
Ba đỉnh (0.25đ)
Ba cạnh (0.25đ)
Câu 2: (1 đ)
Đáp án đúng: a
Câu 3 (0.5 đ)
Mỗi ý đúng được 0.5 đ
II/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) 
 Tìm được 3 cạnh: (1đ)
Chu vi DEF là: 19cm (1đ)
Câu 2: (4đ) 
 Vẽ hình đúng được 0.5 điểm
Trả lời mỗi tam giác là tam giác cân được 0.25 điểm (0.75 điểm)
Giải thích: (0.75đ)
1 đ
1 đ.
Đề lẻ
Đề kiểm tra HK I
Môn: toán 7
(Thời gian: 90 phút)
I) Phần trắc nghiệm (4điểm):
1) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
a) Kết quả của phép tính: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
b) Giá trị của x trong tỉ lệ thức: là:
A. 4	B. -4	C. -6	D. 6
c) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = -2 thì y = 5. Vậy hệ số tỉ lệ là: 
A. 2,5	B. -10	C. 10	D. -2,5
2) Cho hàm số y = . Hãy điền các giá trị tương ứng vào mỗi ô trong bảng sau: 
x
-1
1
6
y
3
3) Cho tam giác ABC và tam giác MNP. Hãy viết tiếp các dấu hiệu để tam giác ABC bằng tam giác MNP theo:
a) Trường hợp C.C.C: AB = MN; .......=.........; ........=.........
b) Trường hợp C.G.C: AB = MN; B = N ; .........=.........
c) Trường hợp G.C.G: A = M; AC = MP ; ........= ..........
II) Phần tự luận(6điểm):
	1) Thực hiện phép tính:
2) Tìm x, biết:
	a) 	b) 
	3) Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3:5:7. Tổng số tiền lãi thu được là 900 triệu đồng. Tính tiền lãi của mối đơn vị biết tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn góp vào?
	4) Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi AM là tia phân giác của góc A(MẻBC).
	a) Chứng minh rằng tam giác ABM bằng tam giác ACM.
	b) Gọi I là trung điểm cạnh AB. Lấy điểm K sao cho I là trung điểm của CK. Chứng minh rằng KA song song với BC.
	5) Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -2; và x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số 5. Hỏi y và z là quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Đề lẻ
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra HK I
Môn: toán 7
(Thời gian: 90 phút)
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
1/ Mỗi ý đúng được 0.5đ
 a) B 
 b) C
 c) B
2/ Mỗi ý đúng được 0.25đ
3/ Mỗi ý đúng được 0.5đ
II/ Phần tự luận: (6đ)
1) Thực hiện phép tính: (1đ)
a) 	(0.5đ)
b) 1	(0.5đ)
2) Tìm x, biết: (1đ)
	a) 	
	x = (0.5đ)
	b) 
	x = 2 (0.5đ)
3) Tiền lãi của mối đơn vị biết tiền lãi là: 180, 300, 420 (triệu đồng) (1.5đ)
4) 
- Vẽ hình, ghi GT, KL: 0.5đ
a) 1đ
b) 0.5đ
5) Tìm được quan hệ tỉ lệ (0.25đ)
 Tìm được hệ số tỉ lệ (0.25đ)
Đề chẵn
Đề kiểm tra HK I
Môn: toán 7
(Thời gian: 90 phút)
I) Trắc nghiệm (4điểm):
1) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
a) Kết quả của phép tính: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
b) Giá trị của x trong tỉ lệ thức: là:
A. -5	B. 5	C. -9	D. 9
c) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 3 thì y = -5. Vậy hệ số tỉ lệ là: 
A. 	B. 	C. 15	D. -15
2) Cho hàm số y = . Hãy điền các giá trị tương ứng vào mỗi ô trong bảng sau: 
x
-1
1
8
y
3
3) Cho tam giác ABC và tam giác OPQ. Hãy viết tiếp các dấu hiệu để tam giác ABC bằng tam giác OPQ theo:
a) Trường hợp C.C.C: AB = OP; ........=..........; .........=..........
b) Trường hợp C.G.C: AB = OP; B = P ; ........=..............
c) Trường hợp G.C.G: B = P; BC = PQ ; ........=............
II) Tự luận(6điểm):
	1) Thực hiện phép tính:
2) Tìm x, biết:
	a) 	b) 
	3) Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3:5:7. Tổng số tiền lãi thu được là 750 triệu đồng. Tính tiền lãi của mối đơn vị biết tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn góp vào?
	4) Cho tam giác MNP có MP = NP. Gọi PQ là tia phân giác của góc P(QẻMN).
	a) Chứng minh rằng tam giác PMQ bằng tam giác PNQ.
	b) Gọi K là trung điểm cạnh MP. Lấy điểm H sao cho K là trung điểm của NH. Chứng minh rằng PH song song với MN.
	5) Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3; và x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số -5. Hỏi y và z là quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra HK I
Môn: toán 7
(Thời gian: 90 phút)
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
1/ Mỗi ý đúng được 0.5đ
 a) B 
 b) C
 c) D
2/ Mỗi ý đúng được 0.25đ
3/ Mỗi ý đúng được 0.5đ
II/ Phần tự luận: (6đ)
1) Thực hiện phép tính: (1đ)
a) 	(0.5đ)
b) 1	(0.5đ)
2) Tìm x, biết: (1đ)
	a) 	
	x = (0.5đ)
	b) 
	x = 1 (0.5đ)
3) Tiền lãi của mối đơn vị biết tiền lãi là: 150, 250, 350 (triệu đồng) (1.5đ)
4) 
- Vẽ hình, ghi GT, KL: 0.5đ
a) 1đ
b) 0.5đ
5) Tìm được quan hệ tỉ lệ (0.25đ)
 Tìm được hệ số tỉ lệ (0.25đ)
Đề lẻ
Đề kiểm tra học kì II
Môn: toáN 7
(Thời gian: 90 phút)
I/ Phần trắc nghiệm.	(4đ)
Câu 1(1đ). Điền các đơn thức thích hợp vào ô vuông 
 a) 2xy2 . Ê = 6x2y4 	 c) 3x2y3 + Ê = 7x2y3
 b)xy2 . Ê = x2y2z 	 d) Ê - x3y2 = -3x3y2
Câu 2(1đ): Cho các đa thức và các số sau, hãy khoanh tròn vào các số là nghiệm của đa thức 
a/ P(x) = 3x - 9
-3 ; 0 ; 3 ; 4
b/ Q(x) = 2 +x
-4 ; -2 ; 0 ; 1
c/ M(x) = x2 – 3x +2
-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Câu 3(1đ): Cho các tam giác và các bất đẳng thức sau, hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
a) Tam giác DEF có góc D bằng 500; góc E bằng 600, suy ra:
A) DEEF>DF	D) EF>DF>DE
b) Tam giác MNP có góc M bằng góc N bằng 700, suy ra
A) MN<MP=NP	B) MP=NP<MN	C) MP=MN<NP	D) MP<MN<NP
Câu 4(1đ): Điền từ (số) thích hợp vào chỗ trống:
A. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm ba đường.................
B. Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm ba đường..................
C. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác gọi là.......................
D. Trọng tâm của tam giác cách trung điểm cạnh tương ứng một khoảng bằng.............độ dài đường trung tuyến.
II) Phần tự luận (6đ)
Câu 5(3đ): Cho hai đa thức:
	M(x) = x3 + 2x + x2 + 1 - x3 - 3 - x
	 N(x) = 2x4 - 3x + 2 - x - 2x4 + 1 + x2
a) Thu gọn các đa thức trên.
b) Tình P(x) = M(x) + N(x)
c) Tính Q(x) = M(x) – N(x)
d) Tìm nghiệm của mỗi đa thức P(x); Q(x).
Câu 6 (3đ): Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BE, CF gặp nhau tại G.
a) Chứng minh: BE = CF
b) Chứng minh AG là tia phân giác của góc A.
c) Nếu tam giác ABC là tam giác đều, tính số đo góc BGC.
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra HK II
Môn: toán 7
(Thời gian: 90 phút)
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1(1đ). Mỗi ý đúng được 0.25đ 
 a) 3xy2 	 c) 4x2y3 
 b)xz 	 d) - 2x3y2 
Câu 2(1đ): Mỗi nghiệm được 0.25đ 
a/ 
3 
b/ 
-2 
c/ 
1 ; 2
Câu 3(1đ): Mỗi ý đúng được 0.5đ
a) B
b) A
Câu 4(1đ): Mỗi ý đúng được 0.5đ:
A. trung trực
B. phân giác
C. trọng tâm
D. 1/3
II/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 5 (3đ): 
a) Thu gọn các đa thức: (1đ)
b) Tình P(x) (0.5đ)
c) Tính Q(x) (0.5đ)
d) Tìm nghiệm của mỗi đa thức (1đ)
Câu 6 (3đ): 
- Vẽ hình, ghi GT, KL: 0.5đ
a) 1đ
b) 1đ
c) 0.5đ
Đề chẵn
Đề kiểm tra học kì II
Môn: toáN 7
(Thời gian: 90 phút)
I/ Phần Trắc nghiệm.	(4đ)
Câu 1(1đ). Điền các đơn thức thích hợp vào ô vuông 
 a) 3xy2 . Ê = 6x3y4 	 c) 5x2y3 + Ê = 7x2y3
 	 b)xy2 . Ê = x2y2z 	 d) Ê - x4y3 = -4x4y3
Câu 2(1đ): Cho các đa thức và các số sau, hãy khoanh tròn vào các số là nghiệm của đa thức 
a/ P(x) = 2x – 6
-3 ; 0 ; 1 ; 3
b/ Q(x) = 3 +x
-9 ; -3 ; 3 ; 9
c/ M(x) = x2 – 5x +4
-4 ; -1 ; 0 ; 1 ; 4
Câu 3(1đ): Cho các tam giác và các bất đẳng thức sau, hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
a) Tam giác ABC có góc A bằng 700; góc B bằng 500, suy ra:
A) ABAC>BC	C) BC>AB>AC	D) BC<AB<AC
b) Tam giác DEF có góc D bằng góc E bằng 400, suy ra
A) DF=CF>DE	B) DF=EF<DE	C) EF=DE<DF	D) DE=DF<EF
Câu 4(1đ): Điền từ (số) thích hợp vào chỗ trống:
A. Giao điểm ba đường phân giác cách đều.................của tam giác đó.
B. Giao điểm ba đường trung trực cách đều..............của tam giác đó.
C. Giao điểm ba đường ...........................gọi là trọng tâm của tam giác.
D. Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng..............độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
II/ Phần Tự luận. (6đ)
Câu 5 (3đ): Cho hai đa thức:
	P(x) = 3x3 - 5x + 2 + x - 3x3 +1 + x2
	Q(x) = x4 + 3x + x2 + 1 - x4 - 3 - 2x
a) Thu gọn hai đa thức trên.
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x)
c) Tính N(x) = P(x) - Q(x)
d) Tìm nghiệm của mỗi đa thức M(x); N(x).
Câu 6 (3đ): Cho tam giác MNP cân tại M, các đường trung tuyến NE, PF gặp nhau tại G.
a) Chứng minh: NE = PF
b) Chứng minh MG là tia phân giác của góc M.
c) Nếu tam giác MNP là tam giác đều, tính số đo góc NGP.
Đề chẵn
Đáp án và biểu điểm 
kiểm tra HK II
Môn: toán 7
(Thời gian: 90 phút)
I/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1(1đ). Mỗi ý đúng được 0.25đ 
 a) 3x2y2 	 c) 2x2y3 
 b)xz 	 d) - 3x4y3
Câu 2(1đ): Mỗi nghiệm được 0.25đ 
a/ 
3 
b/ 
-9 
c/ 
1 ; 4
Câu 3(1đ): Mỗi ý đúng được 0.5đ
a) C
b) B
Câu 4(1đ): Mỗi ý đúng được 0.5đ:
A. ba cạnh
B. ba đỉnh
C. trung tuyến
D. 2/3
II/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 5 (3đ): 
a) Thu gọn các đa thức: (1đ)
b) Tình M(x) (0.5đ)
c) Tính N(x) (0.5đ)
d) Tìm nghiệm của mỗi đa thức (1đ)
Câu 6 (3đ): 
- Vẽ hình, ghi GT, KL: 0.5đ
a) 1đ
b) 1đ
c) 0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docbo de kiem tra toan 7 co dap an.doc