Đề kiểm tra học kì I môn: Toán 7

Đề kiểm tra học kì I môn: Toán 7

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

 Môn : Toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút)

Phần I: Trắc nghiệm:

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 6

Câu 1: (0,25 điểm) Cách tính đúng 42.43 là

 A. 42.43 = 46 ; B. 42.43 = 166 ; C. 42.43 = 45 ; D. 42.43 = 85

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn: Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa
 Trường THCS Thiệu Duy 
đề kiểm tra học kì I
 Môn : Toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Câu 1: (0,25 điểm) Cách tính đúng 42.43 là 
 A. 42.43 = 46 ;	B. 42.43 = 166	 ; C. 42.43 = 45 ; D. 42.43 = 85
Câu 2: (0,25 điểm) Tích có kết quả là:
 A. - 2	;	B. -2	;	 C. 18	;	 D. -8	
 Câu 3: (0,25 điểm) Điểm thuộc đồ thi hàm số là:
A.(6;3) ; C.(3;1)
B.(45;30) ; D.(-24;16) 
 Câu 4: (0,25 điểm) Hai góc so le hoặc đồng vị thì:
 	A: Không bằng nhau; B: Bù nhau; C: Bằng nhau; D: Có thể bằng nhau.
 Câu 5: (0,25 điểm) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng :
 	 A, Cắt nhau. B, Cắt nhau và có góc tạo thành bằng 600. 
 	 C, Có thể bằng nhau. D, Cắt nhau và có một góc tạo thành bằng 900.
 Câu 6: (0,25 điểm) Đường trung trực của đoạn thẳng là:
Là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó.
là trung điểm của đoạn thẳng đó
 D-Là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng đó
 Câu 7: (0,5 điểm) Hãy ghép một dòng ở cột A và một dòng ở cột B để được một khẳng địmh đúng
A
B
 a, Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
1, hai góc trong cùng phía bù nhau
b, Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
2, thì chúng song song với nhau
c, Qua một điểm ở ngoài đường thẳng 
3, thì chúng bằng nhau
d, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thăng song song thì
4, thì a và b song song với nhau
5, chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho
	a - ........; b - .......; c - .........; d - ..........
Phần II: Tự luận:
Câu 8: (2 điểm) Đồ thị hàm số y= ax (a ạ 0) đi qua điểm M(1 ; -3)
Hãy xác định hệ số a của hàm số đó.
Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Câu 9: (2 điểm) Một tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 2: 4: 7 và chu vi tam giác 
là 65 m. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó
Câu10: (3 điểm) Cho tam giác ABC. Trung điểm của AB là D, E là trung điểm của AC vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:	
a. DB = CF	 
b. 	 
c. DE // BC và DE = BC	 
Câu11: 
đáp án:
 y=-3x
Phần I: Trắc nghiệm:
	Câu 1: C (0,25 điểm)
	Câu 2: D (0,25 điểm)
	Câu 3: B (0,25 điểm)
	Câu 4: D (0,25 điểm)
	Câu 5: D (0,25 điểm)
	Câu 6: D (0,25 điểm)
	Câu 7: a - 4; b – 2; c – 5; d - 1 (0,5 điểm)
Phần II : Tự luận	y
	Câu 8 : Mỗi câu đúng cho 1 điểm
a.Vì đồ thị hàm số đI qua điểm M nên 
toạ độ điểm M thoả mãn hàm số tức
	- 3 = a.1 a = -3	0	x	
 b. ( hình vẽ) 	1
-3
Câu 9 : Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c ( a < b < c)
	Ta có: a + b + c = 65 (0,5 điểm)
	Theo đề bài thì: (0,5 điểm)
	 ( 1 điểm)
Câu10:	 
a. ( c.g.c) (1 điểm) 
AD = CF	 
Do đó: DB = CF ( cùng bằng AD)
b. (câu a) (1 điểm)
suy ra góc ADE = góc EFC AD // CF (hai góc bằng nhau 
 ở vị trí so le)
AB // CF góc BDC = góc FCD (so le trong)
Do đó: (c.g.c)
c. (câu b) (1 điểm)
Suy ra góc C1 = góc D1 DE // BC (so le trong)
 BC = DF
Do đó: DE = DF nên DE = BC 
đề kiểm tra học kì II
Môn : Toán 7 ( Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm:(2 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
	A. 5x2yz	B. 2+3xy	C. 2,12	D.
	Câu 2: Tổng 5x2yz + +7x2yz có kết quả là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
	Câu 3: Đa thức g(x) = x5 + x4 - 3x + 7 - 2x4 - x5 có bậc là:
	A. 5	B. 2	C. 4	D.3
Câu 4: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 900	B. Hai góc nhọn phụ nhau
C. Hai góc nhọn bù nhau	D. Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác
Câu 5: Bậc của đa thức: 7x4y4 + 6x2y3 – 3xy + 9 là:
 	A. 7 ; B. 9 ; C. 8; D. 4.
	Câu 6: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của: 
	A. Ba đường cao	B. Ba đường trung trực
	C. Ba đường trung tuyến	D. Ba đường phân giác
Câu 7: Giá trị của biểu thức x2y + xy2 - 5 tại x = - 1 va y = 1 là:
A. -7 ; B. - 5 ; C. - 6 ; D. -9
	Câu 8: Trong có = 600, = 800 thì:
	A. 	 B. 	C. 	 D. BC > AC > AB
Phần II: Tự luận:(8 điểm)
	Câu 9: ( 2 điểm) Cho f(x) = x3 - 2x + 1, g(x) = 2x2 - x3 + x - 3.
 	Tính f(x) + g(x) ; f(x) - g(x).
	Câu 10: ( 2 điểm) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x2 – 2x
Câu 11: ( 4 điểm) Cho vuông tại B, phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Kẻ DE vuông góc với AC tại E, DE cắt AB tại K. Chứng minh rằng:
ờBAD = ờEAD
 DK = DC
So sánh BD với CD
Phần I: Trắc nghiệm:
	Câu 1: B (0,25 điểm)
	Câu 2: D (0,25 điểm)
	Câu 3: C (0,25 điểm)
	Câu 4: C (0,25 điểm)
	Câu 5: C (0,25 điểm)
	Câu 6: C (0,25 điểm)
	Câu 7: B (0,25 điểm) 
	Câu 8: A (0,25 điểm)
Phần II : Tự luận
	Câu 9: f(x) + g(x) = 2x2 – x – 2	( 1 điểm)
 f(x) - g(x) = 2x3 – 2x2 – 3x – 4	( 1 điểm)
	Câu 10: Ta có P(x) = x2 – 2x = x(x-2) 	( 1 điểm)
	 x=0 hoặc x-2 = 0
	Vậy x = 0 hoặc x=2 	( 1 điểm)
	Câu 11: a) ờBAD = ờEAD
	Vì ( gt) cạnh AD chung( trường hợp một góc 
nhọn và cạnh huyền)
	b) ờBDK = ờEDC 
	Vì DE = DB( theo câu a) và góc BDK bằng góc EDC( đđ)
 	Theo trường hợp 1 cạnh góc vuông và góc nhọn kề	
 DK = DC
c)Do BD = DE( theo câu a) nên xét ờEDC
	 DC >ED DC > DB

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT HK 12.doc