Câu 1(3 điểm):
a) 0,5 điểm). Chép bằng trí nhớ khổ cuối bài thơ “Sau phút chia li” (Đoàn Thị Điểm).
b) (2,5 điểm). Tìm phép Điệp ngữ, xác định kiểu điệp ngữ và nêu tác dụng của phép Điệp ngữ trong khổ thơ trên
Câu 2(2 điểm): So sánh cái hay trong cách sử dụng đại từ “ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” (Huyện Thanh Quan), “Bạn đến nhà chơi” (Nguyễn Khuyến)
Câu 3(5 điểm): Cảm nghĩ về mùa xuân./.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề) Câu 1(3 điểm): 0,5 điểm). Chép bằng trí nhớ khổ cuối bài thơ “Sau phút chia li” (Đoàn Thị Điểm). (2,5 điểm). Tìm phép Điệp ngữ, xác định kiểu điệp ngữ và nêu tác dụng của phép Điệp ngữ trong khổ thơ trên Câu 2(2 điểm): So sánh cái hay trong cách sử dụng đại từ “ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” (Huyện Thanh Quan), “Bạn đến nhà chơi” (Nguyễn Khuyến) Câu 3(5 điểm): Cảm nghĩ về mùa xuân./. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề) Câu 1(3 điểm): (0,5 điểm). Chép bằng trí nhớ khổ cuối bài thơ “Sau phút chia li” (Đoàn Thị Điểm). (2,5 điểm). Tìm phép Điệp ngữ, xác định kiểu điệp ngữ và nêu tác dụng của phép Điệp ngữ trong khổ thơ trên Câu 2(2 điểm): So sánh cái hay trong cách sử dụng đại từ “ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” (Huyện Thanh Quan), “Bạn đến nhà chơi” (Nguyễn Khuyến) Câu 3(5 điểm): Cảm nghĩ về mùa xuân./.
Tài liệu đính kèm: