Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí (khối 7) - Đề 4

Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí (khối 7) - Đề 4

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm)

 Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời đó.

Câu 1 : Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Mảnh gương vỡ chói sáng dưới ánh nắng Mặt Trời.

B. Mẩu than đang cháy.

C. Bóng đèn điện đang sáng.

D. Mặt trời.

Câu 2 : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là:

A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường gấp khúc. D. Đường ngoằn ngoèo.

Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 600. Giá trị góc tới sẽ là:

A. 900 B. 600 C. 450 D. 300.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí (khối 7) - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn :
Vật lý
Lớp :
7
Người ra đề :
Đào Anh Dũng
Đơn vị :
THCS Như Thụy
MA TRẬN ĐỀ 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chủ đề 1
Nguồn sáng, vật sáng
Câu
C1
1
Đ
 0,5
0,5
Chủ đề 2
Sự truyền ánh sáng
Câu
C2
1
Đ
0,5
 0,5
Chủ đề 3: Định luật phản xạ ánh sáng
Câu
C3
1
Đ
0,5
0,5
Chủ đề 4
Gương phẳng
Câu
C6, C7,C4
B1
4
Đ
1,5
1,5
3
Chủ đề 5
Gương cầu lồi
Câu
C5
1
Đ
0,5
0,5
Chủ đề 6
Gương cầu lõm
Câu
C9
C8
2
Đ
0,5
0,5
1
Chủ đề 7
Âm học
Câu
C11 C12,C13
 C10 C14
B2
6
Đ
1,5
1
1,5
4
Số câu
7
7
2
16
TỔNG
Đ
3,5
3,5
3,0
10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Sông lô
----------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC: 2009- 2010.
MÔN: Vật Lí (Khối 7) 
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm)
 Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời đó.
Câu 1 : Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mảnh gương vỡ chói sáng dưới ánh nắng Mặt Trời.
B. Mẩu than đang cháy.
C. Bóng đèn điện đang sáng.
D. Mặt trời.
Câu 2 : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là:
A. Đường cong.
B. Đường thẳng.
C. Đường gấp khúc.
D. Đường ngoằn ngoèo.
Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 600. Giá trị góc tới sẽ là:
A. 900
B. 600
C. 450
D. 300.
Câu 4 : Cho điểm sáng S cách gương phẳng 10(cm), cho S di chuyển theo phương vuông góc về phía mặt gương một đoạn 5(cm), ảnh S’ của S bây giờ cách S một khoảng:
A. 5(cm).
B. 10(cm).
C. 15(cm).
D. 20(cm).
Câu 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: 
A. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo bằng vật.
D. Ảnh hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Câu 6 : Ảnh ảo cách vật 30 cm. Vật cách gương phẳng:
A. 10(cm).
B. 15(cm).
C. 20(cm).
D. 30(cm).
Câu 7 : Để có ảnh song song, cùng chiều với vật, ta phải đặt vật:
A. Song song với gương phẳng.
C. Vuông góc với gương phẳng.
B. Trước gương phẳng.
D. Sát gương phẳng.
Câu 8 : Điểm giống nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm là:
A. Tạo ra ảnh ảo bé hơn vật.
C. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.
B. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Tạo ra ảnh ảo không bằng vật. 
Câu 9: Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật, ta đặt vật:
A. Trước gương cầu lõm và gần sát gương.
C. Cách xa gương cầu lõm và ở trước gương.
B. Trước gương cầu lồi.
D. Trước gương phẳng.
Câu 10: Một con lắc thực hiện được 20 dao động trong thời gian 10 giây.Tần số dao động của con lắc là: 
A. 2(Hz).
B. 2(s).
C. 0,5(Hz).
D. 0,5(s).
Câu 11: Vật phát ra âm càng cao khi:
A. Biên độ dao động càng lớn.
C. Tần số dao động càng nhỏ.
B. Tần số dao động càng lớn. 
D. Biên độ dao động càng nhỏ.
Câu 12: Số dao động trong một giây gọi là:
A. Biên độ dao động.
C. Vật dao động.
B. Tần số dao động.
D. Nguồn âm dao động.
Câu13: Âm có thể truyền qua những môi trường nào dưới đây:
A. Khí, lỏng, rắn.
B. Khí, chân không.
C. Khí, lỏng, chân không.
D. Chân không.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng đùa giỡn của trẻ em.
C. Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
B. Tiếng còi xe cứu thương.
D. Tiếng chim kêu trong vườn.
PHẦN II: TỰ LUẬN (3điểm)
Câu 15: Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 16: Một mũi tên AB có chiều dài 5(cm) được đặt song song và cách gương phẳng 4(cm). 
Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của mũi tên AB.
Lưu ý: Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÔNG LÔ 
--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2009- 2010
Môn : Vật lí (Khối 7).
A. Hướng dẫn chung
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày tóm tắt lời giải theo một cách, nếu thí sinh làm theo cách khác đúng, các giám khảo thống nhất biểu điểm của hướng dẫn để cho điểm.
- Với những ý đáp án cho từ 0,5 điểm trở lên, nếu cần thiết các giám khảo có thể thống nhất để chia nhỏ từng thang điểm.
- Thí sinh làm đúng đến đâu, các giám khảo vận dụng cho điểm đến đó.
- Điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm tròn.
B. Đáp án và biểu điểm.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
- Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
B
D
B
C
D
A
D
A
A
B
B
A
C
PHẦN II: TỰ LUẬN 
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Thang điểm
15
- Âm truyền từ người nói đến bức tường để nghe rõ tiếng vang là 1/30 giây.
0,5
Vậy Khoảng cách từ người nói đến bức tường để nghe rõ được tiếng vang là: 340 m/s. 1/30s = 11,3(m).
1,0
16
- Kẻ AA’và BB’ vuông góc với mặt gương rồi lấy AH = HA’ = 4(cm);
Và BK = KB’ = 4(cm). Vẽ mũi tênA’B’ thì A’B’ là ảnh của AB qua gương. phẳng(Hình vẽ).
Chú ý: Nếu vẽ được hình thì cho 1,0 điểm; Nêu được cách vẽ thì cho 0,5 điểm. 
 A 
 B 
 K 
 H 
 A’ 
 B’ 
1,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ky ly 7co ma tran dap an4.doc