Đề kiem tra học kỳ I năm học 2011 - 2012 môn Toán - Lớp 7

Đề kiem tra học kỳ I năm học 2011 - 2012 môn Toán - Lớp 7

Bài 4: Cho biết ABC = HMK, trong đó có AC = 8cm, góc A = 750, góc C = 550.

 Tính độ dài cạnh HK và số đo góc M của HMK (1đ)

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Gọi E là trung điểm của cạnh AD, qua E vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD cắt cạnh AB tại M

 1) Chứng minh : ABD = ACD ( 1đ)

 2) Chứng minh : AD BC. (1đ)

 3) Chứng minh : AME = DME (1đ)

 4) Trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm B vẽ tia Ax song song với cạnh BC. Trên tia Ax lấy điểm H sao cho AH = BD. Chứng minh: Ba điểm D; M; H thẳng hàng (0.5đ)

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiem tra học kỳ I năm học 2011 - 2012 môn Toán - Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 A = (0.5đ) 
 B = (0.5đ) 
 C = (0.5đ) 
 D = (0.5đ) 
Bài 2: Tìm x biết:
 1) (0.5đ) 
 2) (0.5đ) 
 3) (0.5đ)
 Bài 3: 1) Tìm x, y biết: và (1đ) 
 2) Số học sinh của bốn khối 6,7, 8, 9 của một trường tỉ lệ với các số 10, 8, 7, 5. Tính số học sinh của mỗi khối. Biết rằng tổng số học sinh của toàn trường là 900 học sinh. (1đ) 
Bài 4: Cho biết ABC = DHMK, trong đó có AC = 8cm, góc A = 750, góc C = 550.
 Tính độ dài cạnh HK và số đo góc M của DHMK (1đ)
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Gọi E là trung điểm của cạnh AD, qua E vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD cắt cạnh AB tại M
 1) Chứng minh : DABD = DACD ( 1đ)
 2) Chứng minh : AD ^ BC. (1đ) 
 3) Chứng minh : DAME = DDME (1đ)
 4) Trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm B vẽ tia Ax song song với cạnh BC. Trên tia Ax lấy điểm H sao cho AH = BD. Chứng minh: Ba điểm D ; M ; H thẳng hàng (0.5đ) 
 Hết
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 7
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 A = 
 = (0.5đ) 
 B = 
 (0.5đ) 
 C = = = = (0.5đ) 
 D = 
 = (0.5đ) 
Bài 2: 
 a) 
 (0.5đ) 
 b) 
 (0.5đ) 
 c) 
 hay (0.5đ) 
Bài 3: 1) và 
 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Þ 
 Þ 
 Vậy ; (1đ) 
 2) Gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 (học sinh)
 Theo đề bài ta có: 
 (học sinh) và 
 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Þ 
 Þ 
 Þ 
 Þ 
 Vậy Số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 của trường đó lần lượt là:
 300 học sinh; 240 học sinh; 210 học sinh; 150 học sinh (1đ) 
Bài 4:
 DABC có 
 Thay; , ta tính được 
 Vì DABC = DHMK (gt)
 Þ 
 Mà AC = 8cm (gt); (cmt) 
 Vậy: (1đ) 
 Bài 5 : 
 1) Xét DABD và DACD
 AB = AC (gt)
 BD = DC (D trung điểm BC)
 AD cạnh chung
DABD = DACD(c-c-c) (1đ) 
 2) Vì DABD = DACD (cmt)
 Þ 
 Mà (Kề bù)
 AD ^ BC tại D (1đ) 
 3) Chứng minh: D AME = D DME (c-g-c) (1đ) 
 4) Chứng minh D ADH = D DAC (c-g-c)
 Þ 
 Mà hai góc này ở vị trí so le trong 
 Þ DH // AC (1)
 Vì D AME = D DME (cmt) 
 Þ 
 Mà (DABD = DACD)
 Þ 
 Mà hai góc này ở vị trí so le trong 
 Þ DM // AC (2)
 Từ (1) và (2) Þ Ba điểm D, M, H thẳng hàng. (0.5đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI KSCL TOAN 7 DAU NAM CO DAP AN.doc