Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900. Khi đó:
A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b.
B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b.
C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b.
D. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b.
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ******* Số 07/ KT-toán7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2009 I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng. Câu 1: Nếu = 6 thì x bằng: A. 12 B. 3 C. -36 D. 36 Câu 2: Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d ≠ 0, ta có thể suy ra: A. B. C. D. Câu 3: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900. Khi đó: A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b. B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b. C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b. D. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b. Câu 4: Tổng ba góc của một tam giác bằng: A. 3600 B. 900 C. 1800 D. 1200 II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Bài 1: (2 điểm ). Thực hiện phép tính: a) b) Bài 2: (1 điểm ). Tìm 2 số x, y biết: và . Bài 3: (1,5 điểm ). Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết 5 giờ. Hỏi chiếc ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: (3,5 điểm ). Cho DABC có Â = 900 và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh : DAKB = DAKC b) Chứng minh : AK ^ BC c) Lấy MÎAB, NÎAC sao cho AM = CN. Chứng minh . .Biểu điểm – Đáp án - Hướng dẫn chấm I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Câu 1 D Câu 2 A Câu 3 B Câu 4 C II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Bài 1: 2 điểm a) = = = = Làm đúng mỗi dấu “=” cho (0,25 đ) b) = = = = hoặc Bài 2: 1 điểm Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau: (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Bài 3: 1,5 điểm Gọi thời gian ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h là x (giờ) Quãng đường không đổi nên Vận tốc tỉ lệ nghịch với Thời gian Ta có: 50 . x = 40 . 5 Þ x = 4 Vậy: ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h sẽ hết 4 giờ. (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) Bài 4: 3,5 điểm GT DABC: Â = 900 AB = AC KB = KC AM = CN (0,5 đ) KL a) DAKB = DAKC b) AK ^ BC c) a) DAKB và DAKC có: AB = AC (gt) KB = KC (gt) AK là cạnh chung Þ DAKB = DAKC (c.c.c) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) b) Từ kết quả phần a) DAKB = DAKC Þ Mặt khác (hai góc kề bù) Þ Þ AK ^ BC (đpcm!) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) c) Chỉ ra được Chỉ ra được Chỉ ra được DMAK = DNCK (c.g.c) Þ (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ)
Tài liệu đính kèm: