ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012- 2013
MÔN TOÁN 7
Thời gian làm bài : 90 phút
Đề chẵn
Câu 1 ( 2đ ) Phát biểu định lý Pytago thuận
Áp dụng: Cho vuông tại A. Biết AB = 3cm; AC = 4cm. Tính BC?
Câu 2: ( 1đ )Tìm nghiệm của đa thức 2x+ 16
Câu 3: ( 2đ )Cho hai đa thức: M = x2 – 2xy + y2; N = y2 + 2xy + x2 + 1
a/ Tính tổng M + N ?
b/ Tính hiệu M – N ?
PHÒNG GD & ĐT ĐOAN HÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VÂN ĐỒN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------- -------------------------------------------- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN TOÁN 7 Thời gian làm bài : 90 phút CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Biểu thức đại số +Tìm nghiệm của đa thức. Tính giá trị của 1 biểu thức đại sô. Thay giá trị của biến. Câu 1; 3a + Lập tổng hiệu của hai đa thức. Tính tổng, hiệu của hai đơn thức đồng dạng: + Tính giá trị của biểu thức, thu gọn đơn thức đồng dạng Câu 2a,2b + Tính giá trị của biểu thức + Tính giá trị của biểu thức Câu 3b Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 2 20% 1 1 10% 5 5 50% Tam giác + Định lý pytago thuận và đảo. Áp dụng định lý để tính độ dài cạnh tam giác ( lý thuyết). Vẽ hình . Chứng minh tam giác bằng nhau, + Chứng minh tam giác bằng nhau, chứng Minh đoạn thẳng bằng nhau + Nhận biết tam giác bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau Câu 4a, 4a Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 1 10% 4 3 30% Quan hệ các yếu tố trong tam giác, đường vuông góc và đường xiên + Xác định đường vông góc đường xiên, vẽ hình Câu 4 + So sánh độ dài của các đoạn thẳng KN: Nhận biết độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng dài, ngắn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 5 50% 4 3 30% 2 2 20% 11 10 100% C B H K I A C B H K I A C B H K I A C B H K I A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN TOÁN 7 Thời gian làm bài : 90 phút Đề chẵn Câu 1 ( 2đ ) Phát biểu định lý Pytago thuận Áp dụng: Cho vuông tại A. Biết AB = 3cm; AC = 4cm. Tính BC? Câu 2: ( 1đ )Tìm nghiệm của đa thức 2x+ 16 Câu 3: ( 2đ )Cho hai đa thức: M = x2 – 2xy + y2; N = y2 + 2xy + x2 + 1 a/ Tính tổng M + N ? b/ Tính hiệu M – N ? Câu 4: ( 2đ ) Tính giá trị của các biểu thức a/ x2y – xy2 + 2xy tại x = 1 ; y = 2 b/ 1+ tại x =-1 Câu 5 : ( 3 đ ) Cho D ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc AC, CK vuông góc AB; BH cắt CK tại I. Chứng minh rằng: a/ AH = AK b/ AI là tia phân giác góc A c/ So sánh IH Với IB Đề lẻ Câu 1 ( 2đ ) Phát biểu định lý Pytago đảo Áp dụng: Cho vuông tại A. Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính BC? Câu 2: ( 1đ )Tìm nghiệm của đa thức 2x- 16 Câu 3: ( 2đ )Cho hai đa thức: M = x2 – 2xy + y2; N = y2 + 2xy + x2 + 1 a/ Tính tổng N + M ? b/ Tính hiệu N – M ? Câu 4: ( 2đ ) Tính giá trị của các biểu thức a/ x2y – xy2 + 2xy tại x = -1 ; y = - 2 b/ 1+ tại x =-1 Câu 5 : ( 3 đ ) Cho D ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc AC, CK vuông góc AB; BH cắt CK tại I. Chứng minh rằng: a/ AH = AK b/ AI là tia phân giác góc A c/ So sánh IH Với IB HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC II NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN TOÁN 7 Đề chẵn Câu Nội dung Điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông Áp dụng: Có: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 BC = 5 cm Có: 2x + 16 = 0 = >2x = -16 = > x = -8 Vậy nghiệm của đa thức là: x = -8 a/ M + N = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = ( x2 + x2) + ( 2xy – 2 xy ) + ( y2 + y2 ) + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 b/ M – N = x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 = ( x2 - x2) + ( - 2xy – 2 xy ) + ( y2 - y2 ) – 1 = - 4xy – 1 a/ Thay giá trị của biến vào ta được 12.2 – 1.22 + 2.1.2 = 2 Tính đúng kết quả b/ Thay giá trị của biến vào ta được 1 + ( -1 ) + ( -1 ) 2 + ( -1 ) 3 + + ( -1 )100 = 1 + ( -1 ) + 1 + ( -1 ) + 1+..+ 1 = 1 + ( -1 + 1 ) + ( -1 + 1 ) + ( -1 + 1 ) = 1 B C H K I A M . GT: D ABC AB = AC BH ^ AC; CK^ AB BH Ç CK = {I} KL: a/ AH = AK b/ AI là tia phân giác góc A c/ So sánh IH Với IB Chứng minh a/ Xét DAKC và DAHB Có: AB = AC ( gt ) Â Chung ( gt ) Vậy DAKC = DAHB ( ch-gn ) Suy ra AH = AK b/ Do DAKC = DAHB ( cm câu a ) Suy ra ( góc tương ứng ) Hay AI là tia phân giác góc a c/ Có DAKI = DAHI ( ch-gn ) IH = IK Mặt ≠ IK < IB (quan hệ đường vuông góc, đường xiên ) Nên IH < IB 1,0đ 1,0đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5 đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Đề lẻ : Câu Nội dung Điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trong một tam giác nếu bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông Áp dụng: Có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 BC = 5 cm Có: 2x - 16 = 0 = >2x = 16 = > x = 8 Vậy nghiệm của đa thức là: x = -8 a/ N + M = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = ( x2 + x2) + ( 2xy – 2 xy ) + ( y2 + y2 ) + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 b/ N – M = y2 +2xy+ x2 + 1 - x2 + 2xy - y2 = ( x2 - x2) + ( 2xy + 2 xy ) + ( y2 - y2 ) + 1 = 4xy + 1 a/ Thay giá trị của biến vào ta được (-1)2.2 – 1.(- 2)2 + 2.(-1).(-2) = 2 – 4 + 4 = 2 b/ Thay giá trị của biến vào ta được 1 + ( -1 ) + ( -1 ) 2 + ( -1 ) 3 + + ( -1 )100 = 1 + ( -1 ) + 1 + ( -1 ) + 1+..+ 1 = 1 + ( -1 + 1 ) + ( -1 + 1 ) + ( -1 + 1 ) = 1 B C H K I A M . GT: D ABC AB = AC BH ^ AC; CK^ AB BH Ç CK = {I} KL: a/ AH = AK b/ AI là tia phân giác góc A c/ So sánh IH Với IB Chứng minh a/ Xét DAKC và DAHB Có: AB = AC ( gt ) Â Chung ( gt ) Vậy DAKC = DAHB ( ch-gn ) Suy ra AH = AK b/ Do DAKC = DAHB ( cm câu a ) Suy ra ( góc tương ứng ) Hay AI là tia phân giác góc a c/ Có DAKI = DAHI ( ch-gn ) IH = IK Mặt ≠ IK < IB (quan hệ đường vuông góc, đường xiên ) Nên IH < IB 1,0đ 1,0đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
Tài liệu đính kèm: