Phần I(2,5đ): Trắc nghiệm khách quan:
Bài 1: Đọc và trả lời “Câu kết luận” trong bảng bằng cách điền chữ Đ nếu em cho là đúng và điền chữ S nếu em cho là sai vào cột “Trả lời”:
Câu Câu kết luận Trả lời
1 Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 16 là : - 4 ; 16
2 Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 16 là : - 4 ; 4
3 Tam giác có ba cạnh tương ứng 3cm, 4cm, 5cm là tam giác vuông
4 Tam giác vuông phải có 3 cạnh tương ứng là 3cm, 4cm, 5cm
PHÒNG GD & ĐT BA VÌ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên:. Môn: TOÁN 7 Lớp: 7 Thêi gian: 90’ Điểm Lời phê của cô giáo Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này Phần I(2,5đ): Trắc nghiệm khách quan: Bài 1: Đọc và trả lời “Câu kết luận” trong bảng bằng cách điền chữ Đ nếu em cho là đúng và điền chữ S nếu em cho là sai vào cột “Trả lời”: Câu Câu kết luận Trả lời 1 Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 16 là : - 4 ; 16 2 Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 16 là : - 4 ; 4 3 Tam giác có ba cạnh tương ứng 3cm, 4cm, 5cm là tam giác vuông 4 Tam giác vuông phải có 3 cạnh tương ứng là 3cm, 4cm, 5cm Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 5: Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9 Tần số của điểm 8 là : A. 12 ; B.12 ; 1 và 4 ; C.8 ; D.10 Câu 6: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Thế thì :f(-2) bằng: A. -3; B. 3; C. 5; D. -5 Câu 7: Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = -2 và y = 0 là: A. 10; B. -10; C. 30; D. 0 Câu 8: Bậc của đa thức x5 – 2x2y – 2x + 9 – x5 – y là: A. 5; B. 2; C. 3; D. 4 Câu 9: Điểm cách đều 3 đỉnh tam giác là: A. Giao điểm của 3 đường phân giác. B.Giao điểm của 3 đường trung tuyến C.Giao điểm của 3 đường cao. D.Giao điểm của 3 đường trung trực. Câu 10: Tam giác ABC có số đo như hình vẽ. Ta có: A. BC > AB > AC B. AB > BC > AC C. AC > AB > BC D. BC > AC > AB Phần II(7,5đ): Tự luận: Bài 1(1,5đ): Cho x + y – z = 2. Tìm x, y, z biết Bài 2(2,5đ): Cho các đa thức : f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 3 ; g(x) = x3 + x – 1 ; h(x) = 2x2 – 1 Tính f(x) – g(x) + h(x) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0 Bài 3(3,5đ): Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm; BC = 6cm. a)Tính độ dài các đoạn thẳng BH; AH b)Gọi G là trọng tâm ABC . Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng. c) Chứng minh ĐÁP ÁN Phần I(2,5đ): Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 S Đ Đ S B A D C D A Phần II(7,5đ): Tự luận: Bài 1(1,5đ): Cho x + y – z = 2. Tìm x, y, z biết Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có (0,75đ) Vậy hay x = 4 ; y = 6 ; z = 8 (0,75đ) Bài 2(2,5đ): Cho các đa thức : f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 3 ; g(x) = x3 + x – 1 ; h(x) = 2x2 – 1 a)Tính f(x) – g(x) + h(x) = (x3 – 2x2 + 3x + 3) – (x3 + x – 1) + ( 2x2 – 1) (0,5đ) = x3 – 2x2 + 3x + 3 – x3 – x + 1 + 2x2 – 1 (0,5đ) = 2x + 3 (0,5đ) b)Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0. Ta có f(x) – g(x) + h(x) = 0 2x + 3 = 0 (0,5đ) Vậy x = (0,5đ) Bài 3(3,5đ): Vẽ hình đúng đến câu a, ghi đủ, đúng GT – KL (0,5 đ) a Vì AH là đường cao của ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ABC 0,25 đ BH = HC = BC : 2 = 6 : 2 = 3 0,25 đ Áp dụng đl Pitago cho HAB vuông tại H ta có AB2 = BH2 + AH2 AH2 = AB2 - BH2 Thay số được AH2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16 = 42. Vậy AH = 4cm 0,25đ 0,25đ b G là trọng tâm ABC theo gt G là giao điểm 3 đường trung tuyến ABC. Kẻ thêm 2 đường trung tuyến BM và CN giao nhau tại G 0,25đ Vì AH là đường cao của ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ABC AH, BM, CN đồng quy tại điểm G (Theo t/c 3 đường trung tuyến tam giác) 0,25đ G AH. Vậy A, G và H thẳng hàng 0,25đ 0,25đ c Theo gt AH là đường cao của ABC cân tại A AH là đường phân giác của (1) 0,25đ Xét ABG và ACG có: AB = AC (gt); AG chung; vì theo (1) 0,5đ Vậy ABG = ACG (c.g.c) 0,25đ Chú ý: Học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: