Câu 1: (2đ) Cho hàm số y=3x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
B, Chứng tỏ điểm A(-3;-1) thuộc đồ thị hàm số trên. Điểm B(10;1) không thuộc đồ thị hàm số trên.
Câu 2: (3đ): Cho hai đa thức:
f(x) = 3x5-2x3+x4+3x2-4x-3x3-5x2-2x+7
g(x) = 5x3+2x-3x5+8x2-4-5x2-x4-8
a, Hãy thu gọn, sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x.
b, Tính f(x) + g(x).
c, Chứng tỏ rằng: x = -1 và x = 5 là hai nghiệm của đa thức tổng f(x) + g(x).
Đề kiểm tra học kỳ ii năm học 2009 – 2010 Môn: Toán lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:.................................................................... Lớp:.................................................. Trường THCS Gia Hội Điểm: Câu 1: (2đ) Cho hàm số y=3x a, Vẽ đồ thị hàm số. B, Chứng tỏ điểm A(-3;-1) thuộc đồ thị hàm số trên. Điểm B(10;1) không thuộc đồ thị hàm số trên. Câu 2: (3đ): Cho hai đa thức: f(x) = 3x5-2x3+x4+3x2-4x-3x3-5x2-2x+7 g(x) = 5x3+2x-3x5+8x2-4-5x2-x4-8 a, Hãy thu gọn, sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x. b, Tính f(x) + g(x). c, Chứng tỏ rằng: x = -1 và x = 5 là hai nghiệm của đa thức tổng f(x) + g(x). Câu 3: (2đ) Chứng minh đa thức: 2x4+x2+1 không có nghiệm Câu 4: (3đ): Cho tam giác MNP vuông tại M, NI là đường phân giác của góc MNP (I thuộc MP). Kẻ IH vuông góc với NP (H thuộc NP). Gọi Q là giao điểm của tia NM và HI. Chứng minh rằng: a, ờMNI = ờHNI b, IQ = IP c, NI là đường trung trực. ====================================== Đáp án Câu 1: a, Cho x=1 => y=3. Đồ thị hàn số đi qua điểm 0(0;0) và điểm M(1;3) b, Thay toạ độ điểm A và B vào hàm số y=3x Ta có: -3=3.(-1) 1 # 3.1 Nên điểm A thuộc đồ thị hàm số (1); điểm B không thuộc đồ thị hàm số (1) Câu 2: a, f(x) = 3x5-5x3+x4-2x2-6x+7 = 3x5+x4-5x3-2x2-6x+7 g(x) = 5x3+2x-3x5+3x2-12-x4 = -3x5-x4+5x3+3x2+2x-12 b, f(x) + g(x) = x2-4x-5 = h(x) c, Ta có: (-1)2-4.(-1)-5 = 0 Và 52-4.5-5 = 0 Nên x= -1 và x = 5 là hai nghiệm của h(x) Câu 3: Ta có: 2x4 >=0; x2 >= 0 Nên 2x4+x2 >= 0 N Vậy 2x4+x2+1 luôn # 0 hay đa thức không có nghiệm Câu 4: a, Xét ờMIN và ờHNI có: H M = H = 900 Cạnh NI chung => ờMNI = ờHNI (c. huyền, góc nhọn) I M P MNI = HNI (gt) b, Xét ờNQI và NPI QNI = PNI (gt) NI chung NIQ = NIP (vì P = Q ) ờNQI = ờNPI (g.c.g) QI = IP, NQ = NP Hay NI là đường trung trực của PQ =================================
Tài liệu đính kèm: