Lựa chọn đáp án đúng trong các phương án trả lời sau đây.
Câu 1: Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép:
A. A. Các tiếng có nghĩa với nhau. B. B. Các tiếng không có nghĩa với nhau.
C. C. Các tiếng láy với nhau.
Câu 2: Từ ghép chính phụ là gì?
A. A. Các tiếng có quan hệ bình đẳng về
mặt ngữ pháp. B. B. Các tiếng không có quan hệ bình
đẳng về mặt ngữ pháp.
C. C. Các tiếng giống nhau về mặt âm thanh.
Câu 3: Từ ghép đẳng lập là từ như thế nào?
A. A. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa B. B. Từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
C. C. Các tiếng giống nhau về mặt âm thanh.
TRƯỜNG THCS QUỲNH YÊN Họ và tên:. Lớp:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo Lựa chọn đáp án đúng trong các phương án trả lời sau đây. Câu 1: Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép: A. Các tiếng có nghĩa với nhau. B. Các tiếng không có nghĩa với nhau. C. Các tiếng láy với nhau. Câu 2: Từ ghép chính phụ là gì? A. Các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp. B. Các tiếng không có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp. C. Các tiếng giống nhau về mặt âm thanh. Câu 3: Từ ghép đẳng lập là từ như thế nào? A. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa B. Từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. C. Các tiếng giống nhau về mặt âm thanh. Câu 4: Trong 4 nhóm sau, nhóm nào toàn những từ ghép đẳng lập? A. Vui vẻ, nhà cửa. B. Ruộng vườn, mưa bão C. Sách vở, xe đạp. D. Máy bay, vũ trụ. Câu 5: Trong 4 nhóm sau, nhóm nào toàn những từ ghép chính phụ? A. Quần bò, quyển vở, mây trắng. B. Sách vở, trời xanh, xanh xanh. C. Nhịp nhàng, hoa hồng, quần áo. Câu 6: Từ láy là gì? A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa. B. Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. Câu 7: Có mấy kiểu từ láy? Một B. Hai C. Ba Câu 8: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. Mạnh mẽ. B. Ấm áp C. Thăm thẳm Câu 9: Cho đoạn thơ: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh (Tố Hữu, Ngữ văn 6, tập 2) Giá trị gợi hình, gợi cảm của các từ láy trong đoạn thơ trên là: Hình ảnh một chú bé nhỏ nhắn đang đi học. Hình ảnh một chú bé với dáng hình nhỏ bé nhưng rất nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên, yêu đời. Hình ảnh một chú bé khổ cực, vừa đi học vừa đi làm. Câu 10: Thế nào là từ đồng nghĩa? Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Là những từ dung để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dung để hỏi. Là những từ dung để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Câu 11: Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là những từ: Có nghĩa khái niệm không hoàn toàn giống nhau. Có sắc thái nghĩa biểu cảm khác nhau. Có nghĩa khái niệm lẫn sắc thái biểu cảm khác nhau. Câu 12: Chọn từ thích hợp có thể thay thế cho các từ in đậm trong các câu sau. Anh trai tớ là một người dũng cảm chứ không phải như cậu đâu. Can đảm B. Tốt C. Hiền Chị cả tin như thế thì dễ bị lừa lắm. Tin nhanh B. Nhát C. Nhẹ dạ Thuốc chị nhờ tôi tìm khó mua quá! Tôi tìm hết hơi mới mua được đấy. Đứt hơi B. Nhanh C. Mệt mỏi Bài thi sang nay tôi không làm được câu nào. Cái tôi học thì không thi, cái tôi không học thì lại thi. Đen thế không biết. Tổn thất B. Thiệt hại C. Xúi quẩy Câu 13: Từ trái nghĩa là: Từ có nghĩa khác nhau. Từ có nghĩa trái ngược nhau. Từ có nghĩa tương đương. Câu 14: Từ nào ở cột B trái nghĩa với từ được gạch chân trong các câu ở cột A. STT A B 1. 2. 3. Em gái cô ấy học rất giỏi nhưng cô ấy học rất Mẹ tôi thích con gái mắt to nhưng mắt của tôi lại. Bây giờ ở Sa Pa rất lạnh nhưng ở Hà Nội trời rất Tốt b. Yếu Nhỏ b. Tròn Nóng b. Mát Câu 15: Muốn xác định nghĩa của từ đồng âm, chúng ta cần phải dựa vào ngữ cảnh. Khái niệm ngữ cảnh cần được hiểu là: Hoàn cảnh, tình huống giao tiếp. Sự kết hợp giữa các từ trong câu. Hoàn cảnh, tình huống giao tiếp và sự kết hợp giữa các từ trong câu. TRƯỜNG THCS QUỲNH YÊN Họ và tên:. Lớp:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo Lựa chọn đáp án đúng trong các phương án trả lời sau đây. 1, Câu rút gọn là câu: Lược bỏ thành phần chủ ngữ. C. Lược bỏ thành phần vị ngữ. Lược bỏ thành phần trạng ngữ . D. Lược bỏ một số thành phần của câu. 2, Khi câu bị lược bỏ thành phần chủ ngữ, thông tin do câu mang lại là : Dành cho một người. Dành cho mọi người. Không dành cho ai cả. 3, Khi muốn nhấn mạnh sự xuất hiện của chủ thể hành động và tránh trình bày lặp lại các thông tin về hành động, trạng thái đã xuất hiện ở câu trước, người nói (người viết) sẽ rút gọn thành phần: Trạng ngữ. Chủ ngữ. Vị ngữ. 4, Khi rút gọn câu cần chú ý: Tránh sự hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ. Tránh sự hiểu sai, hiểu không đầy đủ hoặc biến câu thành câu cộc lốc, khiếm nhã. Biến câu thành câu cộc lốc, khiếm nhã. 5, Trong các câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu đã bị rút gọn ? Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Chủ ngữ. Vị ngữ. Chủ ngữ và vị ngữ. 6, Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu rút gọn ? Tôi trách : Sao bây giờ mới đến ? Tưởng quên người ta rồi ? Ghét ! Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng nghiêng trông thật hiền lành. (Theo Trần Hoài Dương) Một câu. Hai câu. Ba câu. 7, Câu đặc biệt là loại câu: Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Cấu tạo theo mô hình trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ. 8, Câu đặc biệt thường được dùng để: Xác định thời gian diễn ra sự việc. Xác định nơi chốn diễn ra sự việc. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. 9, Câu đặc biệt còn được dùng để: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. Gọi đáp hoặc bộc lộ cảm xúc. Cả hai loại trên. 10, Câu đặc biệt khác với câu rút gọn ở chỗ: Câu rút gọn có thể khôi phục được thành phần bị rút gọn, còn câu đặc biệt thì không. Câu đặc biệt có thể khôi phục được thành phần bị rút gọn, còn câu rút gọn thì không. Câu đặc biệt thường dài, còn câu rút gọn rất ngắn. 11, Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt? Mãi không về. Enrico này! Bố chết, các con cùng gắng gổ. 12, Chọn vị trí thích hợp để đặt các câu đặc biệt được in đậm vào một trong bốn vị trí A, B, C hoặc D trong đoạn trích sau: Rì rào, rì rào. (A.), con mèo nào mới về thế? – (B.) Cây cau lắc lư chỏm lá trên cao (C) tít hỏi vọng xuống (D.). 13. Trạng ngữ có thể bổ sung ý nghĩa nào cho câu? Bổ sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, địa điểm, mục đích.... Bổ sung ý nghĩa về hành động. Bổ sung ý nghĩa về người thực hiện hành động. 14, Trạng ngữ được sử dụng trong câu nhằm mục đích gì? Nói về một vật hoặc một người nào đó. Nói về đặc điểm tính cách của một người hoặc tính chất của một vật nào đó. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, từ đó góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. 15, Trong những trường hợp cần nhấn mạnh ý hoặc nhấn mạnh những tình huống, cảm xúc nhất định, người viết thường: Đặt trạng ngữ ở đầu câu. Tách trạng ngữ, đặc biệt là những trạng ngữ đứng cuối câu, thành một câu riêng biệt. Đặt trạng ngữ ở giữa chủ ngữ và vị ngữ. 16, Trạng ngữ được gạch chân trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? "Rồi bà lão đi ra ngoài với vẻ mặt băn khoăn". (Ngô Tất Tố) Cách thức. Địa điểm. Nguyên nhân, điều kiện. 17. Chọn và điền các trạng ngữ sau đây vào các chỗ trống thích hợp. Với những niềm vui khó tả. Vào một buổi sáng mùa thu. Khi có bàn chân người lạ bước trên thảm cỏ. Trên con đường men theo cánh đồng. "Còn nhớ, (1.), mẹ dẫn tôi đến lớp học bài học đầu tiên. Bốn bề hoa thơm cỏ lạ. Tôi nhảy chân sáo đi, tay xách chiếc cặp tung tăng, miệng líu lo (2..). Thế là tôi đã thành cô bé học sinh rồi đấy nhé.Chân tôi bước (3) cỏ mật phơi lưng dưới nắng; chuồn chuồn giật mình chấp chới bay (4.)".
Tài liệu đính kèm: