Đề kiểm tra Vật lí 6 học kỳ II

Đề kiểm tra Vật lí 6 học kỳ II

Cõu 1 (2điểm): Thể tích của chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm.Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào có độ giản nở vì nhiệt tốt hơn?

Cõu 2 (2điểm): Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Cõu 3 (2điểm): Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

Câu 4 (2điểm): Các chất lỏng khác nhau có bay hơi ở cùng một nhiệt độ không ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 1236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lí 6 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Mã đề i 
 Đề KIểM TRA vậtlí 6 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 45 phút
 Cõu 1 (2điểm): Thể tích của chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm.Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào có độ giản nở vì nhiệt tốt hơn? 
Cõu 2 (2điểm): Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
Cõu 3 (2điểm): Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Câu 4 (2điểm): Các chất lỏng khác nhau có bay hơi ở cùng một nhiệt độ không ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 Câu5 (2điểm): Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian 
khi làm đụng đặc một chất lỏng như hỡnh bên:
	a) Ở nhiệt độ nào chất lỏng bắt đầu đụng đặc ? 
	b) Đoạn thẳng nào thể hiện nhiệt độ đụng đặc? Tại sao?
Thời gian (phỳt)
Nhiệt độ (0C)
0
-2
-4
-6
2
4
6
8
10
12
1
2
3
4
5
6
7
8
š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề:
 Mã đề i
 đáp án 
 Đề KIểM TRA vật lí 6 học kỳ iI
Năm học 2009-2010 
Câu
Đáp án
Điểm
 câu 1 
- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng, khi nhiệt độ giảm thì thể tích giảm.
- Chất khí giản nở vì nhiệt tốt nhất, chất rắn giản nở vì nhiệt kém nhất.
1,0
1,0
Câu 2
-Khi nhúng vào nước nóng không khí trong quả bóng bàn nóng lên.
-Không khí nóng lên, nở ra đẩy quả bóng phồng lên.
1,0
1,0
Câu 3
- Không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh
- Khối lượng riêng của không khí nóng bé hơn khối lượng riêng của không khí lạnh.
- Vì vậy mà không khí nóng sẽ nhẹ hơn không khí lạnh.
0,5
0,5
1,0
Câu 4
 Các chất lỏng khác nhau không bay hơi ở cùng một nhiệt độ.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc:
- Nhiệt độ.
- Tốc độ gió.
- Diện tích mặt thoáng.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
ở 00C chất lỏng bắt đầu đông đặc.
Đoạn thẳng nằm ngang thể hiện sự đông đặc vì tại thời điểm nóng chảy hoặc đông đặc nhiệt độ không thay đổi.
1,0
1,0
	Mã đề ii
Đề KIểM TRA vậtlí 6 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 45 phút
 Cõu 1 (2điểm): Dựa vào kiến thức đó học em hóy giải thớch tại sao khi lắp rỏp cỏc đường ray xe lửa, ở mỗi đoạn nối của đường ray người ta đều để một khe hở ? 
 Cõu 2 (2điểm): Tại sao về mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương, ta thấy mặt gương mờ đi? Nhưng sau một thời gian mặt gương sáng trở lại?
 Cõu 3 (2điểm): Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ không ? tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 Cõu 4 (2điểm): Thể tích của chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào có độ giản nở vì nhiệt tốt hơn? 
 Cõu 5 (2 điểm): Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian 
khi làm đụng đặc một chất lỏng như hỡnh 1 :
	a) Ở nhiệt độ nào chất lỏng bắt đầu đụng đặc ? 
	b) Đoạn thẳng nào thể hiện nhiệt độ đụng đặc? Tại sao?
Thời gian (phỳt)
Nhiệt độ (0C)
0
-2
-4
-6
2
4
6
8
10
12
Hỡnh 1
1
2
3
4
5
6
7
8
š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề 
 Mã đề ii
đáp án 
 Đề KIểM TRA vật lí 6 học kỳ iI
Năm học 2009-2010 
Câu
Đáp án
Điểm
 Câu 1 
 - Thanh ray làm bằng thép có sự giản nở vì nhiệt. 
- Nếu không để khe hở thì khi nhiệt độ tăng cao, làm biến dạng đường ray, gây nguy hiểm khi tàu chạy. 
1,0
1,0
Câu 2
Về mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước nóng gặp lạnh nên ngưng tụ lại trên mặt gương làm mặt gương bị mờ.
Sau một thời gian,nước bay hơi nên mặt gương sáng trở lại bình thường.
1,0
1,0
Câu 3
 Các chất lỏng khác nhau không bay hơi ở cùng một nhiệt độ.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thộc:
- Nhiệt độ. 
- Tốc độ gió. 
- Diện tích mặt thoáng. 	
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng, khi nhiệt độ giảm thì thể tích giảm.
- Chất khí giản nở vì nhiệt tốt nhất, chất rắn giản nở vì nhiệt kém nhất.	
1,0
1,0
Câu 5
 a) ở 00C chất lỏng bắt đầu đông đặc.
Đoạn thẳng nằm ngang thể hiện sự đông đặc vì tại thời điểm nóng chảy hoặc đông đặc nhiệt độ không thay đổi.
1,0
1,0
	Mã đề i
Đề KIểM TRA vậtlí 7 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 45 phút
 Cõu 1 (2 điểm): Có những loại điện tích nào ? Các loại điện tích nào thì hút nhau, đẩy nhau? 
 Cõu 2 (2 điểm): Nêu các tác dụng chính của dòng điện? Đơn vị cường độ dòng điện là gì ? Đo vị cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào?
 Cõu 3 (2 điểm): Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Kể tên ba chất dẫn điện, ba chất cách điện?
 Cõu 4 (2 điểm): Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
 Cõu 5 (2 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 khóa K đóng, 1 bóng đèn, 1 Ampe kế để đo cường độ dũng điện qua đốn.
 - Dựng mũi tờn chỉ chiều dũng điện trong mạch ?
 - Đỏnh dấu cỏc chốt (+) và (-) của Am-pe kế ? 
š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề 
 Mã đề i
đáp án 
 Đề KIểM TRA vật lí 7 học kỳ iI
Năm học 2009-2010 
Câu
Đáp án
Điểm
 Câu 1 
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. 
1,0
1,0
Câu 2
- Các tác dụng của dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng.
+ Tác dụng từ.
+ Tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí.
Đơn vị cường độ dòng điện : Ampe (A) 
Dụng cụ đo cường độ dòng điện :Am-pe kế
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 3
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cáh điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Kể đúng mỗi tên 0,25 đ 
0,25
0,25
 1,5
Câu 4
* Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện không đổi tại các vị trí khác nhau của đoạn mạch.
 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. 
1,0
1,0
Câu 5
- Vẽ đúng mỗi	 K
chi tiết(0,25đ)	 - 	 -
- Ký hiệu đúng chiều 
 dòng điện(0,5đ) +
- Đánh dấu đúng các chốt (+),(-)(0,5đ)	 +
2,0
 Mã đề ii
Đề KIểM TRA vậtlí 7 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 45 phút
Cõu 1 (2điểm): Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Kể tên ba chất dẫn điện, ba chất cách điện?
 Cõu 2 (2 điểm): Có những loại điện tích nào ? Các loại điện tích nào thì hút nhau, đẩy nhau? 
 Cõu 3 (2 điểm): Nêu các tác dụng chính của dòng điện. Đơn vị cường độ dòng điện là gì ? Đo vị cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào?
 Cõu 4 (2 điểm): Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
 Cõu 5 (2 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 khóa K đóng, 1 bóng đèn, 1 Ampe kế để đo cường độ dũng điện qua đốn.
 - Dựng mũi tờn chỉ chiều dũng điện trong mạch ?
 - Đỏnh dấu cỏc chốt (+) và (-) của Am-pe kế ? 
š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề 
 Mã đề ii
đáp án 
 Đề KIểM TRA vật lí 7 học kỳ iI
Năm học 2009-2010 
Câu
Đáp án
Điểm
 Câu 1 
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cáh điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Kể đúng mỗi tên 0,25 đ 
0,25
0,25
 1,5
Câu 2
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. 
1,0
1,0
Câu 3
Các tác dụng của dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng.
+ Tác dụng từ.
+ Tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí.
Đơn vị cường độ dòng điện : Ampe (A) 
Dụng cụ đo cường độ dòng điện :Am-pe kế
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4
* Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:
- Cường độ dòng điện của mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh. 
- Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn như nhau.
1,0
1,0
Câu 5
- Vẽ đúng mỗi	 K
chi tiết(0,25đ)	 - 	 -
- Ký hiệu đúng chiều 
 dòng điện(0,5đ) +
- Đánh dấu đúng các chốt (+),(-)(0,5đ)	 +
2,0

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT hoc ky 2 Dap an Ly 7.doc