Đề tài Giáo dục đạo đức học sinh cá biệt

Đề tài Giáo dục đạo đức học sinh cá biệt

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hiến hàng ngàn năm với truyền thống “tôn sư trọng đạo” , một dân tộc rất coi trọng bản sắc văn hoá của mình và không xem nhẹ tinh hoa văn hóa của nhân loại ; rất coi trọng lớp người đem lại tinh hoa đó , làm giàu cho tâm hồn mình , nhất là con em mình – thế hệ trẻ , tương lai của dân tộc . Thời đại nào cũng vậy , nhà giáo luôn giữ vị trí trọng yếu , cung cấp truyền thụ trí thức , giáo dục , đào tạo nên lớp người mới cho xã hội . Từ xưa ông cha ta đã có câu thật dân dã mà sâu sắc : “ Không thầy đố mầy làm nên”

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Giáo dục đạo đức học sinh cá biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I/. PHẦN LÝ LỊCH :
	Họ và tên : 	Võ Thành Để
	Chức vụ : 	Giáo viên 	 
	Đơn vị công tác : 	Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2
	Tên đề bài : 	Giáo dục đạo đức Học Sinh cá biệt 
PHẦN II/. NỘI DUNG BÀI VIẾT
I/. Giới thiệu – Lý do chọn đề tài : 
Giới thiệu :
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hiến hàng ngàn năm với truyền thống “tôn sư trọng đạo” , một dân tộc rất coi trọng bản sắc văn hoá của mình và không xem nhẹ tinh hoa văn hóa của nhân loại ; rất coi trọng lớp người đem lại tinh hoa đó , làm giàu cho tâm hồn mình , nhất là con em mình – thế hệ trẻ , tương lai của dân tộc . Thời đại nào cũng vậy , nhà giáo luôn giữ vị trí trọng yếu , cung cấp truyền thụ trí thức , giáo dục , đào tạo nên lớp người mới cho xã hội . Từ xưa ông cha ta đã có câu thật dân dã mà sâu sắc : “ Không thầy đố mầy làm nên” . Đánh giá về công lao to lớn của đội ngũ nhà giáo . Người thầy trong truyền thống Việt Nam còn là những con người có lòng yêu nghề tha thiết , vì tương lai của thế hệ trẻ mà không màng danh lợi – là những người rất coi trọng tri thức , tôn vinh đạo thánh hiền , lấy “dạy chữ , dạy người” làm lẽ sống . Những năm qua đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo ngày càng đông đảo , phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt , trình độ chuyên môn , nghiệp vụ ngày càng được nâng cao . Đội ngũ này đã đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài , góp phần vào sự nghiệp cách mạng nước nhà .
2.) Lý do chọn đề tài :
 Gần đây trên các phương tiện thơng tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khá nhiều về hiện tượng học sinh cá biệt, học sinh bỏ học với nhiêu lý do khác nhau em thì vì hồn cảnh gia đình gặp khĩ khăn phải từ giả Thầy Cơ, bạn bè,người thânđể bước vào đời tự tìm cho mình cuộc sống,em thì khơng cĩ lập trường cho nên bị bọn xấu rủ bỏ họctất cả đã trở thành một mối quan ngại của dư luận, nhất là đối với gia đình và nhà trường .
Giáo dục là một khoa học và cũng là một nghệ thuật. Trong đĩviệc giáo dục, quản lý học sinh cá biệt và ngăn chặn nguy cơ hoc sinh bỏ học là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Cơng việc này đã và đang trở thành một thách thức lớn khơng chỉ riêng ngành giáo dục nĩi chung mà trong đĩ cĩ Trường THSC Vĩnh Bình Bắc 2 nĩi riêng. Đứng trước những bức xúc đĩ là một giáo viên cơng các lâu năm tại trường cho nên tơi quyết định chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức Học Sinh cá biệt” để cho các đồng nghiệp trong trường cùng nhau tháo gỡ. 
II/. Những biểu hiện, và những tác hại ở Học sinh cá biệt
- Cĩ thĩi quen lười biến,quay cĩp trong giờ học , hay ngủ gật, lười chép bài, khơng học bài nhưng lại hay khiêu khích trước các Thầy cơ, cha mẹ bạn bè để nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh nghịch được xếp sẵn trong đầu. Chúng thường đánh mất lịng tự trọng, xấu hổ và trở nên chai lỳ khác thường .
- Thường xuyên bỏ tiết, ít tham gia các hoạt động ngoại khĩa.
- trong giao tiếp: cách nĩi năng , đi đứng, ăn mặc, hành động rất khác thường, luơn tạo sự chú ý đối với người khác.
 Cĩ thể nĩi, những tác hại do các em học sinh cá biệt là khơng nhỏ , thậm chí là khá nghiêm trọng. Nĩ làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung phong trào thi đua của nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạng phúc gia đình và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, cuộc sống của các em sau này.
III/. Những nguyên nhân và một vài biện biện pháp thực hiện : 
 Các em ở lứa tuổi này vốn cĩ tính hiếu động, thích khám phá, dễ bị kích động, lơi kéo, thích tự khẳng định là do bị ảnh hưởng bởi các phim bạo lực, các em bị bọn xấu lơi kéo vào con đường hư hỏng, phần thì gia đình ít quan tâmNhiều năm làm làm cơng tác chủ nhiệm tơi rất am hiểu về những trường hợp nêu trên, tơi nhận thấy rằng đối tượng học sinh cá biệt của trường nĩi chung đối với lớp 9A nĩi riêng tơi thấy nguyên nhân chủ yếu là do gia đình, một số phụ huynh chỉ biết nuơng chiều,thỏa mãn những tính hiếu kỳ, những ước muốn kì hoặc của trẻ. Điều này dễ dàng làm nảy sinh ở trẻ tính cách e ngại lao động, gặp những khĩ khăn, trở ngại đơn giản là chúng than vãn, thĩi thác. 
Hãy tập cho các em cĩ tính tự lập ngay từ nhỏ và biết chịu đựng biết khắc phục những khĩ khăn thiếu thốn trong cuộc sống đời thường. phải để cho các em thấy được sự lao động, vất vả khĩ nhọc khi làm ra đồng tiền và sử dụng đồng tiến như thế nào cĩ hiệu quả.
Một nguyên nhân cơ bản là gia đình thiếu quan tâm, kiểm tra đơn đốc nhắc nhở động viên các em trong học tập, vui chơi. Cĩ gia đình phĩ thác hẳn việc giáo dục con cái cho thầy cơ giáo, cho nhà trường. cĩ gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với nhà trường, với các lực lượng giáo dục khác. Khơng ít gia đình chỉ biết làm ăn đầu tư kinh tế, xem nhẹ việc giáo dục con cái. Nếu cĩ nắm thơng tin về con cái thì cũng chung chung, một chiều phiến diện. thực tế cho thấy, nếu nơi nào cĩ sự phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên cĩ hiệu quả giữa 3 lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội thì hiện tượng học sinh cá biệt, việc bỏ học của học sinh giảm đi rất nhiều. vần đề đĩ nhiều năm cơng tác ở trường Vĩnh bình bắc tơi cũng nhận thấy ra rằng cần phải thực hiện 3 biện pháp giáo dục trên thì mới cĩ hiệu quả.
Người giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm phải nắm thơng tin một cách đầy đủ, chính xác kịp thời về học sinh của mình đặc biệt là những học sinh cá biệt để đề ra những biện pháp giáo dục thích hợp. cĩ quá ít thời gian tiếp cận với học sinh của lớp mình ũng là moị hạn chế trong việc giáo dục học sinh cá biệt, ngăn chặn học sinh bỏ học. thực tế trong nhà trường phổ thơng hiện nay việc giáo dục học sinh cá biệt chủ yếu là do giáo viên chủ nhiệm phụ trách nên cơng việc cịn gặp khĩ. Theo tơi nhiệm vụ này cần phải cĩ sự phối kết hợp của tổng phụ trách và phụ huynh chính quyền các cấp thì cơng việc mới thục hiện hồn thành.
Tránh đối sử thơ bạo, trách mĩc các em, hãy tơn trọng nhân cách các em. Cha mẹ, anh chị em, thầy cơ, bạn bè hãy gần gũi, thơng cảm, độ lượng chia sẽ, tạo điều kiện và cơ hội để các em sữa chữa những lỗi lầm, khuyết điểm hoặc phát huy những tài năng sáng tạo ( nếu cĩ). Chúng ta hãy giúp các em lấy lại lịng tin lịng tự trọng. đừng bao giờ để các em đánh mất niềm tin ở chính bản thân mình. Bởi vì đánh mất niềm tin ở chính bản thân mình thì các em sẽ mất tất cả. hãy đến với các em bằng tình thương, sự đồng cảm hơn là người giáo dục. từ thực tế trên vận dụng vào ở lớp 9 tơi sẽ thấy kết quả chuyển biến rõ giữa học kì 1, học kì 2 đến cuối năm cĩ sự chuyển biến rõ rệt 
IV/. Kết qủa đạt được : 
Tổng số HS lớp 9A
Học kì I
Học kì II
Cả năm
27HS
25HS
25HS
5 (18,5%)
.
.
.
1 (4%)
.
0%
V/. Kết luận :
	Gĩp phần giáo dục học sinh cá biệt và làm giảm nguy cơ học sinh bỏ học là một cơng việc khĩ khăn, phức tạp, hết sức nhạy cảm, địi hỏi sự kiên trì, lịng nhiệt tình, một trách nhiệm cao, một tình thương chân thành và cần thiết cĩ một sự phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, cĩ hiệu quả từ các lực lượng giáo dục mà vai trị quan trọng nhất là gia đình.
Những vấn đề tơi vừa trình bày đã và đang là một trong những bức xúc lớn được sự đồng thuận của đơng đảo cán bộ quản lí giáo dục, các thầy cơ nĩi chung, các thầy cơ trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2 nĩi riêng. Tơi rất mong nhận được quan tâm chia sẽ của đồng nghiệp để cho tơi hồn thành nhũng sáng kiến kinh nghiệm về sau. 
Vĩnh bình bắc ngày 13 tháng 04 năm 2010
 Người viết
Võ Thành Để

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG KIEN KN GDHS CA BIET LOP 7.doc