Đề tài Kích thích hứng thú học tập môn vật lý

Đề tài Kích thích hứng thú học tập môn vật lý

I.ĐẶT VẤN ĐỀ:

-Vật lý là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng ,sự phát triển của vật lý gắn bó chặt chẽ với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật.vì vậy những hiểu biết và nhận thức về vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất vậy làm thế nào để các em nhận thức được tầm quan trọng đó,để học tốt môn vật lý và “kích thích hứng thú học tập môn vật lý “ là vấn đề đối với thầy cô có tâm huyết đối với nghề.

-Đa số các em cho rằng vật lý là môn khó học ,và nhàm chán và không thích học môn vật lý,đó là ý kiến của các em học sinh lớp 9A1 khi tôi mới tiếp nhận lớp.

-Qua tìm hiểu chất lượng bộ môn của năm học trước ,tôi được biết tỉ lệ học lực Giỏi 2%,khá 15%,trung bình 45% ,yếu 36% ,kém2%

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Kích thích hứng thú học tập môn vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Vật lý là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng ,sự phát triển của vật lý gắn bó chặt chẽ với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật.vì vậy những hiểu biết và nhận thức về vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuấtvậy làm thế nào để các em nhận thức được tầm quan trọng đó,để học tốt môn vật lý và “kích thích hứng thú học tập môn vật lý “ù là vấn đềù đối với thầy cô có tâm huyết đối với nghề.
-Đa số các em cho rằng vật lý là môn khó học ,và nhàm chánvà không thích học môn vật lý,đó là ý kiến của các em học sinh lớp 9A1 khi tôi mới tiếp nhận lớp.
-Qua tìm hiểu chất lượng bộ môn của năm học trước ,tôi được biết tỉ lệ học lực Giỏi 2%,khá 15%,trung bình 45% ,yếu 36% ,kém2% .
-Trước kết quả đó hẳn là giáo viên chúng ta suy nghĩ rất nhiều trước thực trạng của lớp mới nhận nói chung và chất lượng bộ môn nói riêng.
-Hẳn là giáo viên ai trong chúng ta rất đau lòng khi nghe các emnói không thích môn do mình giảng dạy và hạnh phúc nhất của một người thầy là nhận được sự thích thú say mê của học sinh từ mỗi tiết dạy. Đặc biệt với bộ môn vật lý,một môn học đòi hỏi kĩ năng phân tích và xử lí số liệu,cũng như kĩ năng làm một bài thí nghiệm.
-Thật vậy, nó còn đòi hỏi người dạy phải say mê, hứng thú thậm chí giáo viên phải cùng với học sinh cùng tham gia thảo luận để giải quyết một vấn đề khó của môn học. Song, nó còn đòi hỏi học sinh phải tiếp nhận lời giảng, lời bình bằng chính sự đam mê, nhạy cảm chân thành, đôi khi bằng cả trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú.dự đóan được các kết quả ,và dư ïđóan được các tình huống xãy ra trong thực hành thí nghiệm.
-Chính vì vậy, tôi suy nghĩ, đắn đo và quyết tâm đánh thức, khơi dậy tâm hồn tình cảm của các em bằng tất cả các thủ thuật của một giáo viên. Tôi phải “kích thích hứng thú học tập môn vật lý”. Đó là lý do mà tôi thực hiện sáng kiến này.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1.THỰC TRẠNG VIỆC HỌC VẬT LÝ
-Học sinh không thích học bộ môn , nói chuyện riêng trong giờ học,một số em “thả hồn” bên ngoài hay ngủ gật,chất lượng học sinh yếu kém tăng ,đó là một vấn đề cần giải quyết để hướng các em học tốt, và hứng thú học tập bộ môn.
-Đa sốâ các em chưa có phương pháp học tập bộ môn hợp lí. 
-Học sinh không tiếp xúc nhiều dụng cụ thực hành.chưa tự tay làm một thí nghiệm đơn giản
-Trường chưa có cơ sở nên việc dạy và học của thầy và trò gặp nhiều khó khăn.
2.BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
-Đầu tiên tôi cho các em làm kiểm tra 15 phút để phân lọai từng nhóm học sinh,và chia nhóm,mỗi lớp gồm 6 nhóm,trong mỗi nhóm có các học sinh :giỏi ,khá trung bình ,yếu,kém.
-Trong một nhóm tôi hình thành đôi bạn học tập”bạn giúp bạn “.và cho các em tiến hành theo các bước sau:
A./HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC TẬP BỘ MÔN:
-Tôi hướng dẫn các em để học tốt môn vật lý cần chuẩn bị:sách giáo khoa,sách bài tập,tập học và sổ tay
-Hướng dẫn các em thảo luận nhóm:mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng,nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm,các thành viên trong nhóm tiến hành thảo luận từng nhiệm vụ va xử lí số liệu ø thống nhất kết quả
-Khi học bài mới tất cả các thành viên trong lớp đều có ý kiến xây dựng bài,những khiến thức nào không hiểu có thể các em thảo luận trong nhóm hoặc trao đổi với thầy cô,những bài nào hiểu chưa kĩ về nhà làm lạibài đó và đặt câu hỏi vấn đề này ở đâu có?ngòai ngoài ra còn cách giải nào khác không ?nếu như những vấn đề vừa đặt ra không hiểu thì nhờ bạn bè hoặc thầy cô giải đáp giúp.
-Làm tất cả các bài tập thầy cô dặn ở nhà,có thể các nhóm thảo luận giải quyết những bài tập khó vào cuối giờ học,hay ở nhà của một thành viên trong nhóm.
-Hướng dẫn cách học tập ở nhà:
-Học bài theo hệ thống câu hỏi cũng cố của giáo viên
-Làm bài tập theo hướng dẫn về nhà
-Xem trước bài mới,và các giải quyết vấn đề đó.
B/HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG PHÁT BIỂU ,HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ KĨ NĂNG LÀM BÀI THỰC HÀNH:
-Đối với những học sinh yếu kém và nhút nhác ban đầu tôi cho cá em đọc và trả lời các câu hỏi đơn giản ,để tạo niềm tin cho các em phát biểu trước lớp.và cho các em làm các thí nghiện đơn giản ,tự tay mình làm thí nghiệm kiểm tra dự đóan vừa mới đưa ra.
-Đối với cả lớp các em tự tay mình tiến hành làm các thí nghiệm với các dụng cụ có sẵn trên bàn và ghi kết quả vào phiếu học tập.và tự mình xây dựng bày học và chiếm lĩnh kiến thức mình vừa tìm ra được.
-Giáo viên thường xuyên theo dõi giúp đở những nhóm chưa làm được,những học sinh còn nhúc nhác với dụng cụ thí nghiệm.
-Giáo viên cần chú ý đến từng đối tượng học sinh để giao việc cua các em phù hợp với năng lực ,kích thích hứng thú học tập của các em.
-Sau khi kết thúc tiết học có 98% học sinh thích được học theo phương pháp họat động nhomù,cho các em tự họat động nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên và tự làm thí nghiệm rút ra kết luận và chiếm lĩnh kiến thức mới.
C./GIAO VIỆC VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Hướng dẫn học tập ở nhà là khâu quan trọng ,giúp học sinh có thể biết được cách học tập có hiệu qua,û và hình thành khả năng tự học của học sinh .và là cở sở để các em học tốt tiết sau 
giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà học bài phần quan trọng của bài ,và cách làm bài tập trong sách bài tập. Và các hướng dẫn để giải bài tập ,giao việc cho các nhóm về bài học mới.nhóm khá giỏi tìm hiểu những câu hỏi khó ,nhóm trung bình yếu tìm hiểu phần đơn giản hơn.
-Và tùy theo năng lực từng nhóm và từng lớp giáo viên giao công việc phù hợp với năng lực học sinh.
Ví dụ sau khi học xong bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ ,giáo viên hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học bài theo hệ thống câu hỏi:
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
‚Quy tắc bàn tay trái.
-Làm bài tập áp dụng tính chất:
+Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
+Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ.
-Xem trước bài 28 động cơ điện một chiều
-Quan sát hình 28.1 và 28.2 các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+Nhóm 1 :
Cấu tạo máy phát điện một chiều
+Nhóm 2:
Trả lời C1,C2,C3
Và nêu dự đóan của nhóm đối với các câu C
+Nhóm 3:
Cấu tạo máy phát điện một chiều trong kĩ thuật.
+Nhóm 4:
Làm C4 
Và nêu dự đóan của nhóm đối với các câu C
+Nhóm 5:
Làm C5 
Và nêu dự đóan của nhóm đối với các câu C
+Nhóm 6:
Làm C6,C7
 Và nêu dự đóan của nhóm đối với các câu C
D./HÌNH THÀNH NHÓM HỌC TẬP VÀ ĐÔI BẠN HỌC TẬP:
-Đối với những học sinh yếu kém,các em chưa chưa theo kịp kiến thức chung của cả lớp ,vì vậy phải ghép em với những học sinh khá giỏi,các học sinh này có nhiệm vụ giúp đở lẫn nhau cùng tiến bộ,thường xuyên trả bài lẫn nhau.cùng nhau giải các bài tập giáo viên đưa ra
-Các em nhà ở gần nhau tôi cho các em hình thành nhóm học tập,nhóm này họat động tối thiểu 03 buổi trong một tuần,nhóm này có nhiệm vụ giúp đở những bạn yếu kém ,thường xuyên trao đổi bài với nhau,giải quyết những bài tập mà các em chưa hiểu.
 -Đối với cách họat động này đòi hỏi giáo viên có tâm huyết với nghề,phải thường xuyên kiểm tra họat động nhóm,trao đổi thường xuyên với cac em,để các em thấy cô luôn quan tâm việc học của các em,và thầy cô luôn đồng hành trên bước đường học vấn của các em,để cho các em phấn đấu vương lên trở thành người hữu dụng sau này.
E/THU THẬPTHÔNG TIN PHẢN HỒI:
Sau mỗi tháng tôi cho các em làm một lần kiểm tra ,để thu được kết quả sau mỗi tháng và từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Thường xuyên trao đổi với cán bộ lớp để nắm bắt kịp thời tình hình học tập ở lớp,trao đổi với các nhóm trưởng về tình hình học tập của nhóm,để điều chỉnh uốn nắn kịp thời những nhóm học chưa tiến bộ.
Trao đổi thường xuyên với cha mẹ học sinh và hướng dẫn họ cách quản lí con trong học tập
3.KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:
-Từ sự chuẩn bị như thế không khí học tập môn vật lý trở nên sinh động, đa số các em đều thích học môn vật lý, Đa phần học sinh không còn ngán ngẫm chán nản, sự thờ ơ hời hợt trước kia đã thay vào một sự hứng thú say mê học tập. Tâm lý các em khi vào lớp giờ đây rất hăng hái với một câu trả lời của mình hay một làm một thí nghiệm . Số học sinh nói chuyện riêng giảm đi rất nhiều, riêng đối với các em “thả hồn” bên ngoài hay ngủ gật đã hiếm hoi hơn.
-Qua một học kỳ ,khi hỏi trong các môn học môn nào em hứng thú nhất,các em trả lời môn học các em hứng thú nhất là môn vật lý ,vì khi học các em được làm thí nghiệm và thảo luận nhóm tự mình chiếm lĩnh kiến thức ,hình thành kĩ năng họat động nhóm có hiệu quả.quan trọng hơn là các em được thể hiện mình không gò bó như trước nữa.
-Kết quả thu được 90% các em tiến bộ vượt bật chất lượng cuối học kỳ tiến bộ hơn nhiều so với đầu năm
Chất lượng đầu năm
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
2%
15%
45%
36%
2%
 Kết quả học kỳ I
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
16.1%
32.3%
48.4%
3.2%
0%
IV/. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI:
	1/. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG:
 -Tìm hiểu nguyên nhân không thích học môn vật lý của học sinh.
-Phân luồn học lực chia nhóm ,và hình thành đôi bạn học tâp.
-Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong từng đối tượng học sinh.
 -Sự nhiệt tình chuẩn bị và tổ chức tiết dạy.
-Học sinh tự mình làm thí nghiệm và hình thành kiwến thức mới,quan trọng hơn các em tự thể hiện khả năng của mình.
 -Sử dụng đồ dùng trực quan thu hút đối với học sinh.
-Định hướng cách học tập ở nhà cho học sinh ,cách làm một bài tập về nhà và cách chuẩn bị bài mới phù hợp với từng đối tượng học sinh.
 -Định hướng cho học sinh tiếp cận vấn đề khoa học nhanh hơn.
-Thường xuyên kiểm tra uốn nắn kịp thời những nhóm họat động chưa hiệu quả.
-Học sinh say mê hứng thú, tập trung khám phá nội dung bài học. Từ đó học sinh có tâm thế vững vàng và tích cực chủ động xây dựng bài.
2/. NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI:
	- Vẫn còn số ít học sinh do gia đình khó khăn nên thường xuyên theo cha mẹ đi CAMPUCHIA buôn bán nên việc học của em chưa đạt được kết quả mong muốn
	-Trường chưa có cơ sở nên không có phòng để giáo viên phụ đạo những học sinh yếu kém.
III. TÍNH THỰC TIỄN:
Ý NGHĨA THỰC TIỂN:
Việc kích thích hứng thú học tập bộ môn là một trong những vấn đề đáng suy nghĩ đối với thầy cô có tâm huyết với nghề,làm sao cho các em thích bộ môn của mình dạy,làm sao cho các em còn nói chuyện riêng trong giờ học, không còn các em “thả hồn” bên ngoài hay ngủ gật nhằm hướng các em học tập bộ môn đạt kết quả tốt hơn.
“Hứng thú học môn vật lý” là một trong những động lực nhằm đẩy cao chất lượng bộ môn,hướng các em vào học tập.
2. KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Môn vật lý là một trong những môn học được học sinh yêu thích nhất,và được áp dụng thực tiển vào lớp 9A1 đạt được kết quả như sau:
Chất lượng đầu năm
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
2%
15%
45%
36%
2%
 Kết quả học kỳ I
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
16.1%
32.3%
48.4%
3.2%
0%
Và được áp dụng vào 8A1 Ù và 8A2 đạt được kết quả sau:
Chất lượng đầu năm
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
5%
20%
43%
30%
2%
 Kết quả học kỳ I
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
25%
26%
44%
5%
0%
3. PHẠM VI TÁC DỤNG
- Đề tài này có thể áp dụng cho tất cả các khới lớp đới với phân mơn vật lý ,công nghệ 8 và 9 ,ban đầu tôi áp dụng cho 9A3 và các em rất hăn hái khi tôi áp dụng cách dạy này,95% các em đều thích học môn vật lý.
-Ngòai ra phương pháp này tôi nghĩ có thể áp dụng một số môn hóa,sinh,tóan.,nhưng với đặc thù từng bộ môn từng đối tượng học sinh giáo viên áp dụng sao cho có hiệu quả nhất
- Với thực trạng của học sinh hiện nay thì trên dây là mợt phương pháp dạy học có thể áp dụng được cho nhiều trường. Đờng thời giáo viên cũng phải vận dụng linh hoạt uyển chuyển để phù hợp với từng trường, từng vùng, từng đới tượng học sinh, sao cho phương pháp này ngày càng được mở rợng và có kết quả cao.
 4.BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Tôi nhận ra rằng để “kích thích hứng thú học tập môn vật lý”ù, đam mê môn học, thì người giáo viên phải tạo được không khí sinh động hào hứng khi dạy với tất cả :
	+ Lòng nhiệt tình, say mê giảng dạy.
 +Quan tâm đến từng đối tượn học sinh.
	+ Chuẩn bị kỹ, đầu tư cho bài dạy.
	+ Dùng và sáng tạo đồ dùng dạy học phong phú.
	+ Khéo léo ứng phó các tình huống để kịp thời đánh động tâm lý học sinh.
	+Phải giao việc cho học sinh làm.
 +Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà một cách chi tiết cụ thể phù hợp với từng năng lực học sinh
IV.KẾT LUẬN CHUNG:
Trên đây là những vấn đề cơ bản thiết yếu mà tôi tiến hành ở các lớp,nhất là đối những lớp không thích học bộ môn , nói chuyện riêng trong giờ học,một số em “thả hồn” bên ngoài hay ngủ gật,chất lượng học sinh yếu kém tăng ,tôi thu được kết quả khả quan,kinh nghiệm này giúp tôi thành công trong giảng dạy
Mong rằng phương pháp dạy học này được sự đóng góp của các giáo viên nhằm hoàn thiện phương pháp kích thích hứng thú học tập bộ môn

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN KICH_THICH_HUNG_THU_HOC_TAP_MON_VAT_LY.doc