Đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm

Đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm

I Đặt vấn đề:

Hiện nay , ngành giáo dục đã đổi mới chương trình và sách giáo khoa để nâng cao chất lượng giáo dục của nước nhà .Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình vàsách giáo khoa là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy - học. Đổi mới phương pháp dạy - học là thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều từ phía người thầy sang dạy - học theo phương pháp dạy - học tích cực phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh( HS ), phù hợp với đặc điểm của từng lớp học , bồi dưỡng phương pháp tự học , khả năng làm việc theo nhóm , có tính hợp tác , rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,vào những tình huống khác nhau trong học tập , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh . Làm cho “Học”là quá trính kiến tạo ;tìm tòi , khám phá ,phát hiện ,luyện tập , khai thác và xử lí thông tin ,tự hình thành hiểu biết ,năng lực và phẩm chất .Giáo viên tổ chức hoạt động nhạn thức cho HS, dạy HS tìm ra chân lí .Chú trọng hình thành các năng lực (tự học , sáng tạo ,hợp tác,.)dạy phương pháp và kĩ thuật lao đọng khoa học ,dạy cách học .Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai.Những điều đã học cần thiết bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã hội

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên đề bài:
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM
*******
I Đặt vấn đề:
Hiện nay , ngành giáo dục đã đổi mới chương trình và sách giáo khoa để nâng cao chất lượng giáo dục của nước nhà .Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình vàsách giáo khoa là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy - học. Đổi mới phương pháp dạy - học là thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều từ phía người thầy sang dạy - học theo phương pháp dạy - học tích cực phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh( HS ), phù hợp với đặc điểm của từng lớp học , bồi dưỡng phương pháp tự học , khả năng làm việc theo nhóm , có tính hợp tác , rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,vào những tình huống khác nhau trong học tập , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh . Làm cho “Học”là quá trính kiến tạo ;tìm tòi , khám phá ,phát hiện ,luyện tập , khai thác và xử lí thông tin ,tự hình thành hiểu biết ,năng lực và phẩm chất .Giáo viên tổ chức hoạt động nhạân thức cho HS, dạy HS tìm ra chân lí .Chú trọng hình thành các năng lực (tự học , sáng tạo ,hợp tác,..)dạy phương pháp và kĩ thuật lao đọâng khoa học ,dạy cách học .Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai.Những điều đã học cần thiết bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã hội .
	Đổi mới chương trình và sách giáo khoa . Điều tất nhiên phải đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với chương trình để đạt được mục đích nâng cao chất lượng giáo dục .Bởi vì phương pháp dạy học là khâu quan trọng nhất .
	Như chúng ta đã biết , phương pháp dạy học tích cực có nhiều phương pháp như : Dạy học vấn đáp , đàm thoại ; Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề Nhưng dạy và học theo nhóm là phương pháp hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên khi lên lớp . Tuy nhiên , giáo viên phải biết cách tổ chức tiết dạy- học nhằm lôi cuốn sự chú ý thực sự của học sinh và phát huy được hết khả năng sáng tạo của học sinh .thế nhưng trong thực tế giảng dạy một số giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm học tập còn lúng túng , sơ sài , kém hiệu quả . Bởi vì giáo viên ít đầu tư hoặc tổ chức hoạt động chua phù hợp dẫn đến học sinh thụ động .
	Từ những thực tiễn trên , qua công tác quản lí chuyên và trực tiếp giảng dạy , tôi có thể đưa ra những suy nghĩ thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy thông qua cách “Tổ chức hoạt động nhóm học tập đạt hiệu suất cao ” nhằm giúp giáo viên có hướng suy nghĩ mới có thể khắc phục được những hạn chế trong việc tổ chức hoạt động nhóm học tập trong quá trình giảng dạy .
II. Những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình thực hiện tổ chức dạy học theo nhĩm.
Những thuận lợi:
+ Được sự giúp đở nhiệt tình của ban giám hiệu và đồng nghiệp , tổ chuyên môn.
+Giáo viên hào hứng và có ý thức vận dụng phương pháp này và ít nhiều vận dụng thuần thục , đạt được hiệu quả nhất định .
+ Đa số gia đình học sinh quan tâm đến việc học của con em .
+ Hoạt động nhĩm là một hoạt động đem lại cho học sinh cơ hội được sử dụng các kiến thức và kỹ năng mà các em đã được lĩnh hội và rèn luyện.
+ Học sinh được diễn đạt những ý tưởng, những khám phá thú vị , đầy sáng tạo của mình .
+ Học sinh mở rộng suy nghĩ và thực hành các kỹ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá).
+ Học sinh được đặt câu hỏi với bạn để kiểm tra lại suy nghĩ của mình.
+ Học sinh luơn luơn phát huy tính sáng tạo và tự tin.
+ Phát huy sự hỗ trợ giữa học sinh và học sinh.
+ Học sinh được trao đổi với bạn để kiểm tra sự hiểu biết của mình.
+ Được điều chỉnh những hiểu biết của mình.
+ Được phát triển những phẩm chất đạo đức của mình: lịng kiên trì, tính nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm tập thể.
Những khĩ khăn:
+ Giáo viên cưa linh hoạt , còn lúng túng , gò bó trong việc chia nhóm , nội dung thảo luận , chuẩn bị thiết bị hỗ trợ chưa đầy đủ .
+Nội dung thảo luận mà giáo viên đưa ra cho mỗi nhóm còn quá đơn giản ( dễ ) hoặc quá phức tạp ( khó ), lạm dụng phương pháp này .
+ Giao việc thiếu tính cụ thể , ít quan tâm , hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận .tổ chức học sinh trình bày kết quả thảo luận chưa theo trình tự hợp lí , thời gian dành cho thảo luận quá ngắn .
+ Có một số ít học sinh chưa tham gia nhiệt tình hoặc không tham gia tích cực .
+ Các thành viên ít chịu lắng nghe ý kiến của nhau .
+ Bàn ghế chưa đạt chuẩn cho lứa tuổi học sinh và cho hoạt động theo nhóm , khó cơ động .
+ Học sinh yếu, trung bình thường ỷ lại trông chờ những học sinh khá giỏi .
+ Địi hỏi học sinh cĩ tính tự giác , tính tích cực, phải cĩ tính đồn kết nhưng lại có một số em lại rụt rè , chưa mạnh dạng phát biểu .
Từ những thuận lợi và khó khăn trên , chúng tôi có thể đưa ra một giải pháp mang tính định hướng nhằm khắc phục hạn chế trên .
III. Nội dung và giải pháp thực hiện:
1. Nội dung thực hiện:
- Hoạt động dạy – học theo nhĩm cĩ nhiều hình thức tổ chức và cách chia nhóm, việc lựa chọn dạng hoạt động nhĩm cho một bài cụ thể phải phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung của bài.
- Hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhĩm cĩ thể là:
+ Chia nhóm theo số lượng ( quy mô nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ sẽ được giao cần đến ít hay nhiều người ) : nhóm nhỏ ( 2,3,4 người ) , nhóm lớn ( khoảng 5,6 người trở lên nhưng không quá nhiều )
+ Chia nhóm theo tính chất : nhóm ngẫu nhiên , nhóm tình bạn , nhóm kinh nghiệm , nhóm hỗn hợp . Thông thường nhóm hỗn hợp được vận dụng nhiều .
+ Điền thơng tin vào chỗ trống.
+ Thảo luận các ý kiến, chia sẽ quan điểm từ một chủ đề.
+ Dự đốn các vấn đề sẽ xảy ra tiếp theo
+ Khám phá một kiến thức mới.
+ Ghép hoặc phân loại thơng tin.
+ Đọc, thảo luận một đoạn văn và trả lời câu hỏi.
+ Hồn thiện các câu văn.
+ Đĩng vai diễn tả hành động và xử lý tình huống.
+ Giải quyết một số vấn đề.
- Dựa vào các hoạt động nhĩm trên giáo viên cĩ thể chia ra những dạng như sau:
+ Dạng nhĩm cùng nhiệm vụ.
+ Dạng nhĩm khác nhiệm vụ.
+ Nhĩm đường trịn.
Tĩm lại, chúng ta nên sử dụng các hoạt động cĩ kết thúc mở, hay ít nhất cũng cĩ kết thúc mở ở khâu cuối cùng của hoạt động. Điều này giúp cho học sinh khai thác tối đa khả năng tổng hợp, phân tích, nếu như kết thúc đĩng học sinh chỉ nhận được thơng tin đúng hoặc sai, khơng phát triển được sự hoạt động của các khía cạnh khác.
2. Giải pháp thực hiện:
Để thực hiện một tiết học cĩ hình thức chia nhĩm, chúng ta hãy bắt đầu bằng cách chia lớp của mình thành các nhĩm nhỏ. Vì vậy, phải biết chọn cách chia nhĩm như thế nào để đáp ứng yêu cầu của tiết dạy và phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp học.
1.1. Nhĩm: Số luợng thành viên gồm 2 - 6 học sinh (khơng nên quá 6 học sinh) vì khi đĩ bạn khĩ cĩ thể làm cho các em cùng tham gia vào hoạt động học tập.
- Các nhĩm lớn (5 - 6 học sinh) cĩ những đặc điểm sau:
+ Tạo cho thành viên của nhĩm niềm tin lớn về kết quả làm việc của nhĩm. Vì nhĩm đơng, cĩ nhiều khả năng tìm ra câu trả lời đúng.
+ Cĩ khả năng hiểu đúng nhiệm vụ.
+ Thu hút được nhiều kinh nghiệm.
+ Thời gian cần (để giáo viên theo dõi, để các nhĩm trình bày kết quả) ít hơn do số nhĩm ít hơn. 
+ Quá trình ra quyết định chậm hơn do khĩ đạt được sự đồng tình trong nhĩm, giáo viên khĩ khăn trong việc quản lý.
- Các nhĩm nhỏ (2 - 4 hs) cĩ những đặc điểm sau:
+ Cĩ nhiều hoạt động hơn.
+ Ra quyết định nhanh hơn.
+ Giáo viên quản lý nhĩm dễ dàng hơn.
+ Giáo viên phải dành thời gian nhiều hơn cho các nhĩm (vì số nhĩm nhiều).
1.2. Phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm:
Để giúp nhĩm hoạt động hiệu quả, cần làm cho các em trong nhĩm biết và hiểu rõ cơng việc của mình. Vì vậy, phải phân cơng nhiệm vụ cho các em.
- Trong nhĩm thường cĩ các thành phần:
+ Trưởng nhĩm: Quản lý, chỉ đạo, điều khiển nhĩm hoạt động.
+ Thư ký nhĩm: Ghi chép lại các kết quả làm việc trong nhĩm sau khi đạt được sự đồng tình trong nhĩm.
+ Đại diện nhóm : Trình bày trước lớp kết quả cơng việc của nhĩm.
+ Các thành viên khác trong nhĩm cĩ trách nhiệm tham gia tích cực vào các hoạt động của nhĩm.
 Trong dạy học theo nhĩm, cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các nhĩm khác nhau và thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong nhĩm. Điều đĩ nhằm tạo cơ hội cho các em cĩ thể chia sẽ kinh nghiệm học tập với những bạn khác, đồng thời được rèn luyện, phát triển các thao tác tư duy và năng lực hoạt động của bản thân.
- Việc phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm cần linh hoạt, nghĩa là khơng phải bao giờ cũng cần cĩ đủ các thành phần: trưởng nhĩm, thư ký, báo cáo viên. Tuy nhiên trong nhĩm cĩ 4 thành viên trở lên nhất thiết phải cĩ trưởng nhĩm để triển khai hoạt động của nhĩm.
- Chia nhĩm là một khâu quan trọng trong tổ chức dạy học. Ngay từ khi soạn giáo án, giáo viên đã phải lựa chọn kiểu nhĩm nào và dự kiến chia nhĩm ra sao trong các phần của tiết dạy.
- Các kiểu nhĩm gồm cĩ:
+ Nhĩm nhiều trình độ (trong nhĩm cĩ cả học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu).
+ Nhĩm cùng trình độ (trong nhĩm các em cĩ khả năng học tập như nhau).
+ Nhĩm tình bạn.
+ Nhĩm sở thích.
+ Nhĩm cùng nhu cầu học tập.
IV. Những kết quả đạt được:
- Dạy học theo nhĩm đem lại cho học sinh nhiều cơ hội được sử dụng các kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập và thực hành mà các em đã được tự mình lĩnh hội và rèn luyện.
- Giúp học sinh rất nhiều trong việc diễn đạt những ý tưởng riêng của mình, những khám phá riêng của mình, những sáng tạo riêng của mình.
- Giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, mở rộng suy nghĩ và thực hành tốt các kỹ năng tư duy.
- Giúp học sinh cùng nhau hợp tác, cùng nhau phát hiện, cùng nhau giải quyết vấn đề.
- Giúp học sinh phát huy tính thống nhất, tính bảo vệ kết quả học tập.
- Giúp học sinh cĩ tính nhút nhát, khả năng diễn đạt kém... cĩ cơ hội, điều kiện rèn luyện, tập dợt, từ đĩ học sinh ấy tự điều chỉnh, tự khẳng định bản thân mình trong sự hấp dẫn của hoạt động nhĩm.
V. Bài học kinh nghiệm qua quá trình thực hiện:
- Để nhĩm hoạt động cĩ hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, bố trí sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động nhĩm trong điều kiện cho phép.
- Khi giao nhiệm vụ hoạt động cho các nhĩm chúng ta cần chú ý một số điểm trong quá trình thực hiện như sau:
+ Nếu các nhiệm vụ là khác nhau, giáo viên cĩ thể lập phiếu hoạt động và giao cho nhĩm trưởng.
+ Nếu các nhiệm vụ giống nhau, giáo viên cĩ thể ghi nội dung hoạt động lên bảng.
+ Cần kiểm tra xem từng nhĩm đã hiểu được nhiệm vụ của mình chưa.
+ Cần xác định thời gian hoạt động cụ thể.
+ Tập trung làm việc với nhĩm học sinh yếu nhiều hơn.
+ Bao quát tất cả các nhĩm.
+ Phát hiện, động viên, khuyến khích nhĩm, cá nhân.
+ Đặc biệt giáo viên khơng nên nĩi trước tồn lớp trong khi các nhĩm đang hoạt động.
VI. Kết luận:
	- Dạy học theo nhĩm địi hỏi người giáo viên chúng ta phải chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù họp với hoạt động nhĩm và thiết kế được các hoạt động để giúp các em từ yếu đến giỏi được lĩnh hội được khám phá kiến thức mới một cách cĩ hiệu quả nhất, hồn thiện nhất.
- Tổ chức dạy học theo nhĩm là một hình thức dạy học mới. Đĩ là một trong những hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh.
- Hoạt động dạy học theo nhĩm là hình thức giáo viên đưa học sinh vào mơi trường học tập tích cực giúp các em rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thơng qua hoạt động nhĩm, các em cĩ thể cùng làm với nhau những cơng việc mà một mình khơng thể tự làm được trong một thời gian nhất định.
	Tôi nghĩ rằng , nếu chúng ta nghiên cứu thật kĩ và vận dụng một cách linh hoạt , khoa học chương trình Bồi dưỡng thường xuyên thì nó sẽ giúp ích cho chúng ta thật nhiều vào giảng dạy .Học sinh không còn chán học nữa, mà là giờ học đầy sinh động , thú vị, hấp dẫn . Có thể làm giảm tình trạng học sinh bỏ học .Tôi tin là như vậy .
 Mỹ Hội , ngày 01 tháng 12 năm 2007
 Người viết thu hoạch 
 Xác nhận của hiệu trưởng 
 Hoặc phó hiệu trưởng 
	Bởi vì trước đây bản thân sử dụng phương pháp này còn rất nhiều lúng túng , còn hình thức , mất nhiều thời gian , khâu quản lí HS chưa tốt  Nhưng qua học tập nghiên cứu chương trình Bồi dưỡng thường xuyên và nhất là khi được dự lớp tập huấn về phương pháp dạy học tích cực của thầy Cái Văn Thái chuyên viên của Sở , bản thân tôi học tập được nhiều điều và vận dụng rất hiệu quả , HS thích học hơn , năng động hơn , làm cho giờ Ngữ văn sinh động , hấp dẫn hơn  Còn trước đây , giờ Ngữ văn các em rất sợ , không khí nặng nề  Bởi vì vào lớp , Giáo viên chỉ sử dụng một vài phương pháp một cách tản mạn , thiếu linh hoạt hoặc có sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhưng chỉ là hình thức , lúng túng , chưa phát huy hết tác dụng , chiếu lệ để nói là mình có sử dụng phương pháp mới cho nên bất kì tiết dạy nào cũng cho HS thảo luận nhóm . Được nghiên cứu , được tập huấn , bản thân hiểu rất tường tận quy trình của phương pháp này nên áp dụng thật hiệu quả và vững tin khi lên lớp .
 	Trước đây , nội dung nào cũng cho thảo luận rất mất thời gian nhưng hiệu quả ít đạt , thậm chí còn phản tác dụng làm cho HS nhàm chán , không thích thú thảo luận vì vấn đề đưa ra quá dễ. Còn bây giơ ,ø vấn đề đưa ra mang tính hợp tác buộc các em phải thảo luận mới tìm ra được ý kiến . Làm cho giờ học Ngữ văn thật sinh động , thật “ồn ào “ – “ Ồn ào “ có hiệu quả .
	Ví dụ khi dạy văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương “ của Nguyễn Dữ , trước đây giáo viên cho HS thảo luận nhóm nội dung : Câu chuyện kể về ai ? Về việc gì ? Đây là vấn đề đơn giản ,dễ chỉ cần ý kiến cá nhân và cả lớp nhận xét là được , không cần đến thảo luận nhóm , mất thời gian . Nhưng bây giờ theo tôi khi dạy văn bản này chỉ cần cho HS thảo luận nhóm nội dung : “ Với vẻ đẹp của Vũ Nương , em hãy hình dung nàng sẽ có cuộc sống như thế nào trong xã hội hiện nay “ như vậy HS rất say mê tìm tòi , tưởng tượng xem Vũ Nương sẽ có cuộc sống như thế nào, có rất nhiều ý kiến hay ; các em say sưa , tranh nhau phát biểu ý kiến của mình ; có em thì cho rằng Vũ Nương có cuộc sống như thế này , như thế này Như vậy các em rất thích giờ học Ngữ văn. Và giờ học Ngữ văn rất hiệu , học sinh sẽ không còn chán văn nữa .
	Tôi nghĩ rằng , nếu chúng ta nghiên cứu thật kĩ và vận dụng một cách linh hoạt , khoa học chương trình Bồi dưỡng thường xuyên thì nó sẽ giúp ích cho chúng ta thật nhiều vào giảng dạy . Và giờ Ngữ văn sẽ không còn chán nữa, mà là giờ học đầy sinh động , thú vị, hấp dẫn . Tôi tin là như vậy .

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN(4).doc