Câu 4. ( 3 điểm )
Cho ABC vuông ở A. Vẽ phân giác BD và CE ( D thuộc AC, E thuộc AB) chúng cắt nhau tại O.
a) Tính số đo góc BOC ?
b) Trên BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA, CN = CA.
Chứng minh: EN // DM
c) Gọi I là giao điểm của BD và AN. Chứng minh: AIM vuông cân.
Phòng GD&ĐT TP Tuy Hòa Trường THCS Võ Văn Kiệt ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 (Lần 2) NĂM HỌC : 2011 – 2012 MÔN : TOÁN THỜI GIAN : 90 PHÚT Câu 1. ( 2 điểm ) a) Tính : A = b) Câu 2. ( 2 điểm ) Tìm x biết : a) 13 – | – 2x + 3| = 4 b) c) Câu 3. ( 2,5 điểm ) Tìm x, y, z biết : a) 2x = 3y, 5x = 7z và 3x – 7y + 5z = 80 b) và 5x – 3y – 4z = 46 Câu 4. ( 3 điểm ) Cho rABC vuông ở A. Vẽ phân giác BD và CE ( D thuộc AC, E thuộc AB) chúng cắt nhau tại O. a) Tính số đo góc BOC ? b) Trên BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA, CN = CA. Chứng minh: EN // DM c) Gọi I là giao điểm của BD và AN. Chứng minh: rAIM vuông cân. Câu 5. ( 0,5 điểm ) Chứng minh rằng : HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 (Lần 2) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (2 điểm) Câu 1a A = = = = = = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 1b B = 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2 (2 điểm) Câu 2a 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2b Vì x2 + 4 > 0 => x2 – 1 = 0 => x = ± 1 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2c 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3 (2,5 điểm) Câu 3a Ta có : 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3b Đặt Ta có : 5x – 3y – 4z = 46 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 (3điểm) Câu 4a a) rBOC có : BOC + OBC + OCB = 1800 => BOC = 1800 – (OBC + OCB) Mà OBC = Suy ra : 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4b b) Xét rABD và rMBD có : ABD = MBD (gt) BD cạnh chung BM = BA (gt) Do đó : rABD = rMBD (c.g.c) => BMD = BAD Mà BAD = 900 => BMD = 900 => DM BC (1) Tương tự rACE = rNCE (c.g.c) => NCE = ACE => EN BC (2) Từ (1) và (2) => EN || DM (cùng vuông góc với BC) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4c c) Xét rBIA và rBIM có : BI cạnh chung, BA = BM (gt), ABI = MBI (gt) Do đó rBIA = rBIM (c.g.c) suy ra IA = IM => rAIM cân tại I (3) Mặt khác : Vì BA = BM (gt) => rABM cân tại B => BAM = BMA Tương tự : rCAN cân tại C => CAN = CNA Ta lại có : ANM + AMN + MAN = 1800 (tổng 3 góc của rAMN) => MAN + MAC + MAN + NAC + MAN = 1800 => 2MAN + ABC = 1800 => 2MAN = 1800 – ABC => 2 MAN = 900 => MAN = 450 (4) Từ (3) và (4) ta suy ra : rAIM vuông cân tại I. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 5 Ta có : (đpcm) 0,25 điểm 0,25 điểm HẾT
Tài liệu đính kèm: