Đồng chí hãy xây dựng một hướng dẫn chi tiết cho đề thi sau:
Đề bài:
Câu 1: (4 điểm)
Một bếp điện được sử dụng với một hiệu điện thế U=120V và có công suất P=600w , được dùng để đun sôi 2 lít nước từ 20oC. Biết hiệu suất của bếp là 80%
a. Tính thời gian đun nước và điện năng tiêu thụ theo Kw.h
b. Dây điện trở của bếp có đường kính d1=0,2mm, điện trở suất =4.10-7.m được quấn trên ống sứ hình trụ có đường kính d2=2cm . Tính số vòng dây
Câu:2. ( 4 điểm) Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nước là không đổi.
a.Tính vận tốc của nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng.
b.Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi. cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên.
PGD & ĐT Mường Lát Kỳ Thi Giáo Viên Giỏi THCS năm học: 2008-2009 Đề thi môn: Vật Lý (Thời gian làm bài: 150 phút) Đồng chí hãy xây dựng một hướng dẫn chi tiết cho đề thi sau: Đề bài: Câu 1: (4 điểm) Một bếp điện được sử dụng với một hiệu điện thế U=120V và có công suất P=600w , được dùng để đun sôi 2 lít nước từ 20oC. Biết hiệu suất của bếp là 80% a. Tính thời gian đun nước và điện năng tiêu thụ theo Kw.h b. Dây điện trở của bếp có đường kính d1=0,2mm, điện trở suất à =4.10-7W.m được quấn trên ống sứ hình trụ có đường kính d2=2cm . Tính số vòng dây Câu:2. ( 4 điểm) Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nước là không đổi. a.Tính vận tốc của nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng. b.Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên. Câu 3: ( 3 điểm)Trong mạch điện vẽ ở hình bên:Ta điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ 6V, khi đó ampe kế chỉ 1,5A. Hãy cho biết: M a- Khi điều chỉnh con chạy để vôn kế chỉ 10V thì ampe kế chỉ bao nhiêu? + b- Khi ampe kế chỉ 2A thì vôn kế chỉ bao nhiêu? - c- Thay dây MN bằng dây M’N’ có điện trở 5W thì vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ N bao nhiêu? Trong mạch điện này, điện trở của vôn kế rất lớn nên có thể bỏ qua dòng điện chạy qua vôn kê. Câu 4:(3 điểm) A B' B A' . M Cho AB là vật, A'B' là ảnh của nó qua thấu kính. ảnh và vật đều vuông góc với trục chính của thấu kính. a) Bằng phép vẽ hãy xác định: Vị trí, tính chất, trục chính, quang tâm, tiêu điểm của thấu kính. b) Hãy vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ A tới thấu kính. Tia khúc xạ đi qua điểm M Câu 5. (4 điểm) B A F O F’ L a, Cho một thấu kính hội tụ L, biết vị trí của tiêu điểm F, quang tâm O, trục chính D, vật AB. Hãy dùng các đường đi của tia sáng để xác định vị trí của ảnh và thấu kính b, Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính; d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính; f là tiêu cự của thấu kính. Chứng minh : c, Cho biết chiều cao vật AB = 2 cm, d = 10 cm , d’ = 18 cm Tính chiều cao của ảnh A’B’ Hết Đáp án môn : Vật Lý Câu 1: (4 điểm) a) Nhiệt lượng của bếp toả ra trong thời gian t : Q=I2Rt = 0,6 t (KJ) (0,25đ) Nhiệt lượng mà bếp đã cung cấp để đun sôi nước: Q1=80% .Q = 0,48.t (KJ) (0,25đ) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 20oC là: Q2= mc(t2-t1)=672(KJ) (0,5đ) áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2 0,480t = 672 (0,5đ) => t= 1400 s @ 0,39 giờ (0,25đ) Điện năng tiêu thụ của bếp là: A=P.t = 0,234KWh (0,25đ) b) Chiều dài của dây điện trở: l= 6.10-1.ế (m) (0,5đ) Chu vi ống sứ: P= d2.ế = 2.10-2 .ế( m) (0,75đ) Số vòng dây quốn: n = l: P =30 vòng (0,75đ) Câu2: (4điểm) a,Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng , vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng. (0,5 đ) Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là Vo.vận tốc so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng làV1vàV2 => V1=Vo+Vn ; V2=Vo-Vn (0, 5đ) Thời gian bơi xuôi dòng t1=AB/V1=AB/(Vo+Vn) (1) (0, 5đ) Thời gian bơi ngược dòng t2=BC/V1=BC/(Vo-Vn) (2) (0, 5đ) Theo bài ra ta có t1+t2=1/3h (3) Từ (1) (2) và (3) ta có Vo2 – 7,2Vo=o => Vo=7,2(km/h ) (0, 5đ) =>Khi xuôi dòng V1=9(km/h) (0, 5đ) Khi ngược dòng V2=5,4(km/h) b, Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng trôi từ Ađến B; t=AB/Vn=1,5/1,8 ằ 0,83h (1đ) câu 3 ( 3 điểm) a.Điện trở của dây dẫn MN là: (0,5đ) -Khi vôn kế chỉ U0 = 10 V thì am pe kế chỉ cường độ dòng điện I1. (0,5đ) (0,5đ) b.Khi am pe kế chỉ I2 = 2A thì vôn kế chỉ U2 U2 = I2 . R = 4,2 = 8(V). (0,5đ) c.áp dụng định luật ôm cho dây M’N’ có R’ = 5(W) (0,5đ) (0,5đ) A B' B A' . M O Câu 4:(3 điểm) Lý luận và vẽ được hình: (1 đ) + AA' cắt BB' tại O => O là quang tâm từ đó xác định: Trục chính, Tiêu điểm, vị trí của thấu kính, tính chất của ảnh. (1 đ) + Do tia ló đi qua M, tia tới xuất phát từ A => tia ló phải đi qua A' (Vì tia tới xuất phát từ vật thì tia ló phải đi qua ảnh) (1 đ) Câu 5. (4đ) a- Vẽ đúng chính xác cho (1đ). b, Xét các tam giác đồng dạng ta có (0,25đ) ta có (2) (0,25đ) Từu (1) và (2) ta có vế trái bằng nhau (3) (0,5đ) Giải (3) ta có d’f = đ’ – df (0,5đ) Chia cả 2 vế cho dd’f ta có hay (đpcm) (0,5đ) c, (1đ) Từ kết quả câu a) ta có cm. PGD & ĐT Mường Lát Kỳ Thi Giáo Viên Giỏi THCS năm học: 2008-2009 Đề thi môn: Vật Lý (Thời gian làm bài: 150 phút) Đồng chí hãy xây dựng một hướng dẫn chi tiết cho đề thi sau: Đề bài: Bài 1: (4 điểm) Người ta nung một miếng thép khối lượng m = 1 kg được nung đến 5000C rồi thả vào một ấm đựng 2 kg nước ở 200C, khối lượng của ấm là 0,5 kg làm bằng nhôm. Tính nhiệt lượng cuối cùng của hệ. Cho nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg độ. Nhôm 880 J/kg độ , thép 460 J/kg độ và hiệu suất truyền nhiệt là 80%. c R 1 R 4 R 3 R 2 a R 5 d b Bài 2 (6 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: R1= 0,5, R4= 5 R2= 10, R5= 5 R3= 2,5 Tính: a) Điện trở của đoạn mạch AB, tỉ số giữa cường độ dòng điện chạy qua R2 và R4 b) Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D khi hiệu điện thế giứa hai điểm A và B là 12V. Bài 3: (6đ) Trên hình vẽ MN là trục chính của một gương cầu . S là điểm sáng, S’ là ảnh của S. Xác định loại gương (lồi, lõm)và các vị trí của đỉnh, tâm và tiêu điểm chính của gương bằng phép vẽ. ảnh S sẽ di chuyển như thế nào? nếu : Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S ra xa gương dọc theo một đường thẳng // với MN. Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S lại gần gương theo một đường bất kỳ. S . M N S’ . Bài 4: (4 điểm) Hai ô tô A và B chạy trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau sau khi gặp nhau ở ngã tư hai xe tiếp tục chuyển động theo hướng cũ. Xe A có vận tốc 32,4 km/h, xe B có vận tốc 43,2 km/h. Xác định vận tốc tương đối của xe B so với xe A Sau bao lâu 2 xe cách nhau 135 km. Đáp án môn : Vật Lý Bài 1 (4 điểm) - Gọi t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng (0,5 điểm) - Nhiệt lượng miếng thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 5000C --> t (0,5 điểm) Q1 = m1C1(500 - t) (1) - Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C ----> t (0,5 điểm) Q2 = C2m2 (t – 20) (2) - Nhiệt độ ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ là: (0,5 điểm) Q3 = C3m3 (t – 20) (3) - Như vậy nhiệt lượng toả ra = Q1. (0,5 điểm) nhiệt lượng thu vào: Qthu = Q2 + Q3 - Theo đề ra (0,5 điểm) => Qthu = Qtoả x 0,8 Û (C2m2 + C3m3)(t – 20) = C1m1(500 – t) . 0,8 (0,5 điểm) thay số: (4200 x 2 + 0,5 x 880)(t-20) = 460 x 1 (500 – t) . 0,8 giải ra ta có t = 39,183 0C (0,5 điểm) Bài 2(6 điểm): a) Điện trở của đoạn mạch AB là: (1 điểm) b) Gọi dòng điện đi qua R2, R4 lần lượt là I2, I45 Ta có: (1 điểm) Mặt khác trong đoạn mạch: R2// R3 ta có: Từ (1) và (2) ta có: 5I2 = 4I45 nên (1 điểm) c) Trên nhánh AB ta có: Vậy : UAD = UAB - UDB = 12 -6 = 6 (V). (1 điểm) Trên nhánh ACB ta có: Vậy : UAC= UAB - UCB = 12 - 9,6 = 2,4 (V) (1 điểm) Do đó hiệu điện thế giữa hai điểm C và D là : UCD= UAD - UAC = 6 - 2,4 = 3,6 (V) (1 điểm) Câu 3: (6đ) Loại gương: * ảnh S’ khác phía với S. Vậy S’ là ảnh thật do đó gương cầu là loại gương cầu lồi (0,5đ) * Vị trí tâm C: Là giao của SS’ với MN ( vì mọi tia sáng đến tâm C đều có tia (0,5đ) phản xạ ngược trở lại và đường kéo dài đi qua ảnh. * Vị trí đỉnh O: lấy S1 đối xứng với S’ qua MN (0,5đ) + Nối SS1 cắt MN tại 0. ( Tia sáng đến đỉnh gương có tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính ) * Tiêu điểm F : Tia tới // trục chính phản xạ qua ảnh S’ và cắt trục chính tại F. (0,5đ) 2. Sự di chuyển của ảnh S’: a) S ra xa gương trên đường thẳng IS//MN. - S ra xa gương dịch chuyển trên IS thì ảnh S’ dịch chuyển trên IS’ (0,5đ) * Mà S dịch ra xa gương thì góc giảm (do SC thay đổi ) Vậy ảnh S’ dịch chuyển dần về tiêu điểm, Khi S ra thật xa (Xa vô cùng ) thì S’ tới F. (0,5đ) S dịch lại gần trên đường SK * S dịch chuyển trên SK thì ảnh S’ dịch chuyển trên KS’ (0,5đ) * S dịch chuyển lại gần F’ thì tăng (SC cắt KS’ ở S’ xa hơn ) Vậy ảnh S’ dịch ra xa theo chiều KS’ (0,5đ) * Khi S tới F’ thì SC//KS’,S’ ở xa vô cực (0,5đ) * Khi S dịch chuyển F’ tới K thì ảnh ảo S’’ dịch từ xa vô cực tới theo chiều S’’K. (0,5đ) Bài 4: - Gọi t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng (0,5 điểm) - Nhiệt lượng miếng thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 5000C --> t (0,5 điểm) Q1 = m1C1(500 - t) (1) - Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C ----> t (0,5 điểm) Q2 = C2m2 (t – 20) (2) - Nhiệt độ ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ là: (0,5 điểm) Q3 = C3m3 (t – 20) (3) - Như vậy nhiệt lượng toả ra = Q1. (0,5 điểm) nhiệt lượng thu vào: Qthu = Q2 + Q3 - Theo đề ra (0,5 điểm) => Qthu x 0,8 = Qtoả Û (C2m2 + C3m3)(t – 20) . 0,8 = C1m1(500 – t) (0,5 điểm) thay số: (4200 x 2 + 0,5 x 880)(t-20). 0,8 = 460 x 1 (500 – t) giải ra ta có t = 49,3150C (0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: