A . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức :
A = B = 2xy2 – 1 C = 3(xy)2 D = 5x – y
a) A và B b) A và C c) B và C d) C và D
Câu 2 : Tích của và -2xy3 là :
a) 2xy3 b) - 2xy3 c) 2x2y6 d) - 2x2y6
Câu 3 : Cho đa thức 2x3 – 3x2 + 7x +11 có hệ số cao nhất là :
a) 2 b) - 3 c) 7 d) 11
Câu 4 : Cho tam giác ABC , hai trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G thì :
a) GM = b) GN=
c) AG = d) GN =
Đề 1: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) A . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức : A = B = 2xy2 – 1 C = 3(xy)2 D = 5x – y a) A và B b) A và C c) B và C d) C và D Câu 2 : Tích của và -2xy3 là : a) 2xy3 b) - 2xy3 c) 2x2y6 d) - 2x2y6 Câu 3 : Cho đa thức 2x3 – 3x2 + 7x +11 có hệ số cao nhất là : a) 2 b) - 3 c) 7 d) 11 Câu 4 : Cho tam giác ABC , hai trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G thì : a) GM = b) GN= c) AG = d) GN = Câu 5 :Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH thì : a)Góc BAH bằng góc ABH b)GócBAH bằng góc ACH c) Góc BAH băng góc CAH d)GócABH bằng góc ACH Câu 6 : Các bộ ba đọan thẳng có độ dài nào sau đây vẽ được tam giác : a) 2 cm ; 2 cm ; 4 cm b) 2 cm ; 3 cm ; 4 cm c) 2 cm ; 3 cm ; 5 cm d) 2 cm ; 3 cm ; 6 cm B . Phần tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1 : Cho hai đa thức : M = 2x2 – 3xy + y2 + 1 ; N = x2 + xy + 2y2 – 5 a/ Tính : M + N ; M – N b/ Tính giá trị của biểu thức M + N tạI x = 2 và y = - 1 Bài 2 : Cho đa thức A(x) = x2 + 3 . Hãy chứng tỏ rằng đa thức A(x) không có nghiệm. Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A () .Trên BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kẻ đương thẳng vuông góc với BC cắt AC tại M và cắt tia BA tạI N a) CMR : BN = BC b) CMR : BM là phân giác của góc B c) CMR : Tam giác NMC cân Đề 2: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1: Giá trị của khi x = –2, y = 3,z = 5 thì kết quả đúng là: A . 13 B. 9 C. - 13 D. -17 Câu 2: Trong các biểu thức sau, hãy chọn đúng mục có biểu thức là đơn thức: A. B. C. D. Câu 3: Kết quả rút gọn sẽ là : A. B. C. D. Câu 4: Kết quả bằng : A. B. C. D. Câu 5: Cho tam giác ABC có cạnh lớn nhất là: A. AB B. AC C. BC D. Không có cạnh nào Câu 6: Bộ ba độ dài sau la ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 3cm, 6cm B. 3cm, 4cm, 6cm C. 2cm, 4cm, 6cm D. 3cm, 4cm, 7cm ........................................................................................... II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1: Cho a/ Tính A +B b/ Tính A – B Bài 2: Cho a/ Thu gọn M. b/ Tính M(1). nhận xét mối quan hệ giữa M và Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có . Trên cạnh BC lấy một điểm D sao cho . Từ C kẻ song song với AD cắt tia BA tại E. a/ Chứng minh rằng là tam giác cân. b/Trong tam giác AEC cạnh nào lớn nhất? Tại sao? Đề 3: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Choïn caâu ñuùng nhaát : Câu 1: Giá trị của biểu thức 5x2y tại x = -2 và y = 1 là: A. 10 B. -10 C. 20 D. -20 Câu2: Thu gọn đơn thức , ta được kết quả là: A. B. C. D. Câu 3: là nghiệm của đa thức: A. B. C. D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 4: Cho DABC có trung tuyến AM, G là trọng tâm của DABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Cả 3 câu đều sai Câu 5: Cho DABC có ba cạnh AB, AC, BC tỉ lệ với 3, 4, 5. Sắp xếp các góc của DABC theo thứ tự tăng dần là: A. B. C. D. Câu 6: Cho DABC, có . Thêm điều kiện nào sau đây để DABC là tam giác đều? A. AB = BC B. C. D. Cả 3 câu đều đúng. .................................................................................. II. Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (1đ) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó: Bài 2:(2,5đ) Cho hai đa thức: a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(x) + Q(x)? c/ Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)? d/ Tìm đa thức R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x). Bài 3: (3đ) Cho DABC vuông tại A, có đường trung tuyến AM. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. a/ Chứng minh rằng: DAMB = DEMC. b/ Chứng minh rằng: BD = CE. c/ Chứng minh rằng: BD ^ CD. Bài 4: (0,5đ) Tìm nghiệm của đa thức Đề 4: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Choïn caâu ñuùng nhaát : Caâu 1: Giaù trò cuûa bieåu thöùc x2 + xy - yz taïi x= -2 ; y= 3 ; z= 5 laø : A/ 13 B/ 9 C/ -13 D/ -17 Caâu 2: Nghieäm cuûa ña thöùc x2 – 16 laø A/ -4 B/ 5 vaø -5 C/ 4 vaø -4 D/ 4 Caâu 3: Baäc cuûa ña thöùc 5xy3 – 3x2 + 2 – 5xy3 laø: A/ 4 B/ 5 C/ 2 D/ 3 Caâu 4: Cho tam giaùc ABC vôùi <A= 1000 , <B = 400 thì caïnh lôùn nhaát laø: A/ AB B/ BC C/ AC D/ Khoâng coù Caâu 5: Moät tam giaùc caân coù hai caïnh laø 6cm vaø 2 cm thì caïnh coøn laïi laø: A/ 2cm B/ 8cm C/ 4cm D/ 6cm Caâu 6: Troïng taâm cuûa tam giaùc laø giao ñieåm cuûa ba ñöôøng : A/ Đường cao B/ Đường trung tuyeán C/ Đường trung tröïc D/ Đường phaân giaùc. II/ Töï luaän (7 ñieåm ) Baøi 1:( 2 ñieåm) Ñieåm kieåm tra toaùn cuûa 30 hoïc sinh lôùp 7A ñöôïc ghi laïi nhö sau : 9 8 5 4 7 6 9 10 2 1 7 5 4 7 8 8 9 6 5 4 9 8 5 8 4 5 8 9 6 8 a/ Tính soá trung bình coäng. (1,5 ñieåm) b/ Tìm moát cuûa daáu hieäu (0,5 ñieåm) Baøi 2: (2 ñieåm) Cho hai ña thöùc M = 3x4 – 5x + 2x2 +2 N = 7 – x + 5x3 - 2x4 . Tính M+N Tính M-N Baøi 3 (3 ñieåm) Cho tam giaùc ABC vuoâng ôû A, coù góc C bằng 300 , ñöôøng cao AH . Treân ñoaïn HC laáy ñieåm D sao cho HD = HB . Töø C keû CE vuoâng goùc vôùi AD.Chöùng minh: a/ Tam giaùc ABD laø tam giaùc ñeàu . b/ AH = CE. c/ EH // AC . Đề 5: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Choïn caâu ñuùng nhaát : Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức: A. B. C. D. -2xyz3 Câu 2: Trực tâm của tam giác là giao điểm của : A. 3 đường trung tuyến B. 3 đường trung trực C. 3 đường cao D. 3 đường phân giác Câu 3: Bậc của đa thức: 7x3yz2 – 2xyz3 + x5 – 9y7 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Giá trị của B thức -5x2 + 6y – 3 tại x = -1;y = 2 là: A. 4 B. 14 C. -12 D. -5 Câu 5: Nếu MNP vuông tại M và NP = 9cm ; MP = 7cm thì MN = ? A. 8 B. C. D. Câu 6: Cho ABC có = 600 ;. Khi đó : A. AB > AC > BC B. AB > BC > AC C. AC < AB < BC D. BC < AB < AC II/ Phần tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: Cho đa thức P(x) = x6 + 3 – x - 2x2 – x5 a/ Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến x ? b/ Tính P(1) ? c/ Có nhận xét gì về giá trị x = 1 đối với đa thức P(x) ? Bài 2: Cho hai đa thức: M = x2 + y2 +3xy – 1 N = x2 – 3xy + y2 a) Tính M + N ? b) Tính giá trị của M – N tại x = 1 ; y = -2 ? Bài 3: Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, phân giác AD ( D BC). Vẽ DE vuông góc với AB ( E AB) , DF vuông góc với AC ( F AC). a/ Tính độ dài BC ? b/ Chứng minh AED = AFD. Từ đó suy ra AD là đường trung trực của EF ? c/ AED là tam giác gì? Vì sao? Đề 6: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Choïn caâu ñuùng nhaát : Caâu 1: Vôùi x, y laø bieán, caùc bieåu thöùc sau ñaây bieåu thöùc naøo khoâng phaûi laø ñôn thöùc: A. B. C. D. . Caâu 2: Giaù trò cuûa ñôn thöùc A = taïi baèng: A. 2008 B. -2008 C. -1. D. 1. Caâu 3: Taäp hôïp caùc nghieäm cuûa ña thöùc : A. . B. . C. . D. . Caâu 4: Chu vi cuûa ABC caân coù AC = 9 cm;BC= 4cm laø keát quaû naøo trong caùc soá döôùi ñaây: A. 22 cm. B. 18 cm. C. 21 cm. D. 17 cm. Caâu 5: Cho ABC , AC = 3AB, BC = 10 cm. Caïnh AB baèng: A. cm. B. cm. C. 10 cm. D. 1 cm. Caâu 6: Cho ABC, , . Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng: A. BC < AB < AC. B. AB < AC < BC. C. AC < BC < AB. D. AB < BC < AC. . II.Phaàn töï luaän: (7 ñieåm) Bài 1: (2 ñieåm) Tìm ña thöùc A vaø ña thöùc B bieát: a) A + (2x2 – y2) = 5x2 – 3y2 + 2xy. b) B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2. Bài 2: (2 ñieåm) Cho ña thöùc P(x) = 3x2 – 5x3 + x + 2x3 – x – 4 + 3x3 + x4 + 7. a) Thu goïn P(x) b) Chöùng toû ña thöùc P(x) khoâng coù nghieäm. Bài 3 : (3 ñieåm) Cho ABC coù AB < AC, phaân giaùc AD. Treân tia AC laáy E sao cho AE = AB. a) Chöùng minh raèng: BD = DE. b) Goïi K laø giao ñieåm cuûa AB vaø ED. Chöùng minh DBK = DEC. c) Chöùng minh raèng: AD KC Đề 7: PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Choïn caâu ñuùng nhaát : Câu 1: Trong các biểu thức đại số: x, xy, x + y, x – y, x.(x – y). Đơn thức là : A. Tất cả B. xy, x C. x, xy, x(x – y) D. x + y, x – y 2 : Tổng các đơn thức : 3x2y3 ; - 5x2y3 ; x2y3 là: A. – 2x2y3 B. – x2y3 C. x2y3 D. 9 x2y3 Câu 3 : Bậc của đa thức 3x8 – 2x3y6 + 2x3y2z5 là: A. 8 B. 6 C. 10 D. 27 : Cho DABC = DDEF , ta có: A. AB = AC = BC B. DE = DF = EF C. D. Câu 5: Cho DRQS cân tại R, có = 600 thì: A. RQ = QS = SR B. C. Cả A, B đều sai D. Cả A, B đều đúng Câu 6 : Cho D DEF có , ta có: A. F B. DE = DF C. EF = ED D. DDEF vuông cân tại F . II. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: Cho đa thức P(x) = 4x4 – 2x3 – x4 – x2 + 3x3 – 3x4 + x + 5 a/ Thu gọn đa thức P(x) b/ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần c/ Tính giá trị của P(x) tại x = - 2 Bài 2: Cho hai đa thức A(x) = 2x3 + 2x – 3x + 1 B(x) = 2x2 + 3x3 - x – 5 a/ Tính A(x) + B(x) b/ Tính A(x) – B(x) Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a/ A(x) = (x – 5)(2x + 3) b/ B(x) = 2x – 10 Bài 4: Cho DABC cân, AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (HÎBC) a/ Chứng minh HB = HC và BAH = CAH. b/ Tính độ dài AH c/ Kẻ HD ^ AB (DÎAB), HE ^ AC (EÎAC). Chứng minh DHDE là tam giác cân. .... .... Đề 8 : PHÒNG GD CAM LÂM ĐỀ THI HKII / NĂM HỌC 2008-2009 TOÁN 7 (thời gian 90 phút ) I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Choïn caâu ñuùng nhaát : Câu 1 : Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức A. x2y3 x B. 2x2y + (x +7) C. 3-2y D. x-y Câu 2 :Giá trị của đơn thức – 3x2y3 tại x = 1 và y = -1 là : A. 3 B.5 C.-3 D.-5 Câu 3 : Đa thức 3x – 4 – 2x +3 có nghiệm là : A. -1 B. 3 C. 1 D. -3 C âu 4 : Cho tam giác ABC cân tại A, có Â = 40o, mỗi góc ở đáy có số đo bằng : A. 60O B. 70O C. 80O D. Một đáp án khác Câu 5 : Ba đoạn thẳng có độ dài nào dưới đây không tạo thành một tam giác ? A. 5m,3m,4m B. 2cm,2cm,8cm C. 4dm,5dm,6dm Câu 6 : Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến , I là trọng tâm thì : A. IA =2IM B.IM= AM C.IA =AM D. Cả A,B,C đều đúng .. II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1 : Cho A = ( x2yz ) . ( x2y3x ) ( 1,5 đi ểm ) a. Thu g ọn A b. Tính giá trị của A t ại x=1 ; y = -1 ; z = 3 Bài 2 : ( 2 điểm ) Cho p(x) = 3x2 +2x-3 v à Q (x) = 3x2-x+1 a. Tính P ( x ) + Q ( x ) ; P(x) - Q (x ) b. T ìm nghiệm của P(x) – Q(x) Bài 3 : ( 3 đ ) ChoABC vuông tại A, , Vẽ phân giác BD của góc B. Từ C kẻ CE vuông góc với tia BD CM : CE = AB CM : BDC cân CM : AE// BC
Tài liệu đính kèm: