7). Tam giác có độ dài ba cạnh 24cm , 18cm , 30cm là tam giác :
A. Cân B. Đều C. Vuông D. Vuông cân
8). Giao điểm ba dường trung tuyến của một tam giác gọi là :
A. Trung trực B. Trọng tâm C. Trực tâm D. Phân giác
9). Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3cm và 8cm . Độ dài cạnh còn lại là :
A. 3cm B. 5cm C. 6cm D. 8cm
10). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác :
A. 3cm,2cm,5cm B. 4cm,6cm,8cm C. 7cm,9cm,18cm D. 5cm,11cm,16cm
II/. Phần tự luận (7,5đ)
PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 CHÂU THÀNH Môn Toán –Lớp7 --------oOo------ Thời gian 90 phút I/. Phần trắc nghiệm khách quan : (2,5diểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng : 1). bằng : A. -2 B. 4 C. 2 D. -4 2). bằng : A. -36 B. 1 C. -1 D. 3). bằng : A. 4 B. 2 C. D. 8 4). Nếu thì x bằng : A. 27 B. -3 C. -27 D. 3 5). Cho biết x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,và khi x = 2 thì y = 3.Cặp số nào sau đây không là giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y . A. B. C. D. 6). Đơn thức đồng dạng với đơn thức là : A. B. C. D. 7). Tam giác có độ dài ba cạnh 24cm , 18cm , 30cm là tam giác : A. Cân B. Đều C. Vuông D. Vuông cân 8). Giao điểm ba dường trung tuyến của một tam giác gọi là : A. Trung trực B. Trọng tâm C. Trực tâm D. Phân giác 9). Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3cm và 8cm . Độ dài cạnh còn lại là : A. 3cm B. 5cm C. 6cm D. 8cm 10). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác : A. 3cm,2cm,5cm B. 4cm,6cm,8cm C. 7cm,9cm,18cm D. 5cm,11cm,16cm II/. Phần tự luận (7,5đ) Bài 1 : (1,5đ) Cho hai đa thức : a/. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của hai đa thức trên. b/. Tính giá trị của P(x) –Q(x) tại Bài 2 : (2đ) Ba cạnh của một tamgiác tỉ lệ với các số 6 ;8 ;10 .Chu vi tam giác là 48cm. a). Tính độ dài ba cạnh tam giác b). Tam giác có độ dài ba cạnh vừa tìm được là tam giác gì ? Bài 3 : (2đ) a). Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x b). Diểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên : A(-2 ; 3) ; B(3 ; -6) Bài 4 : (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ phâ giác BD của góc B , kẻ AI vuông góc với BD AI cắt BC tại E . a). Chứng minh BE = BA b). Chứng minh tam giác BED vuông c). Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA tại F .Chứng minh AE // FC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/. Phần trắc nghiệm ( Mỗi câu 0,25đ) 1. C 2. C 3. A 4. B 5. A 6. B 7. C 8. B 9. D 10. B II/. Phần tự luận (7,5đ) Bài 1:(1,5đ) a). Với x = -1 : P(-1) = (-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0 Q(-1) = (-1)3 – 2(-1)2 + (-1) + 4 = 0 Vậy x = -1 là nghiệm của P(x) và Q(x) b). P(x) – Q(x) = x3 + x2 + x + 1 – x3 +2x2 – x – 4 = 3x2 – 3 Với : 3x2 – 3 = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2: (2đ) a). Gọi a , b , c là ba cạnh của tam giác. Suy ra a = 6 ; b = 8 ; c = 10 b). Ta có c2 =102 = 100 a2 + b2 = 62 + 82 = 100 Hay c2 = a2 + b2 .Tam giác đã cho là tam giác vuông 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Bài 3 : (2đ) a). Vẽ được đồ thị b). Thay tọa độ điểm A , B vào hàm số Kết luận A thuộc đồ thị,B không thuộc đồ thị 1 0,5 0,5 Bài 4 : ( 2đ) a). BI là phân giác góc ABE cũng là đường cao của tam giác nên tam giác BAE cân tại B. suy ra BA = BE b). và có AB = EB (cmt) BD là cạnh chung Suy ra tam giác BED vuông tại E c). Trong tam giác FBC có: CA là đường cao FE là đường cao nên D là trực tâm Suy ra BD thuộc đường cao thứ ba Hay Hình vẽ 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: