I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Khoanh tròn đáp án mà em chọn là đúng:
Câu 1: Bậc của đa thức A = 3x3y4 + 2xy – x2y3 + 6 – 3x3y4 là:
a. 7 b. 6 c. 5 d. 4
Câu 2: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x – 6 là
a. 2 b. 3 c. 0 d. 1
Câu 3: Hệ số của lũy thứa bậc 3 của đa thức 5x4 – 3x2 – 2x3 + 4 là
a. 5 b. 4 c. 2 d. -2
Phòng GD & ĐT Dầu Tiếng Trường THCS Minh Tân ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn Toán 7. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Khoanh tròn đáp án mà em chọn là đúng: Câu 1: Bậc của đa thức A = 3x3y4 + 2xy – x2y3 + 6 – 3x3y4 là: a. 7 b. 6 c. 5 d. 4 Câu 2: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x – 6 là a. 2 b. 3 c. 0 d. 1 Câu 3: Hệ số của lũy thứa bậc 3 của đa thức 5x4 – 3x2 – 2x3 + 4 là a. 5 b. 4 c. 2 d. -2 Câu 4: Nối ý ở cột A và cột B đểđược khẳng định đúng. (1,5 đ) Cột A Cột B a. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 1. là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó. b. Đường trung trực ứng với cạnh BC 2. là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC. c. Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A 3. là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A. II. TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (2đ) Điểm thi HKI môn toán của 20 học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau: 3 8 7 8 6 5 9 10 8 5 6 9 6 7 8 9 8 8 7 6 Dấu hiệu ở đây là gì? Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị? Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 2: (2đ) Cho M = 3x3y + 4x2y2 – 2xy -5; N = 2x3y – 2x2y + 2xy +7. Tính M + N. A(x) = 5x4 + 0,5x3 – 2x +6; B(x) = 5x4 + 2x3 – 5x2 + 3. Tính A(x) – B(x) Câu 3: (3điểm) Cho tam giác ABC cĩ CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CM vuơng gĩc với AB (M thuộc AB) Chứng minh rằng MA = MB. Tính độ dài MC. Hết. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 Đáp án c a d Cột A Cột B a. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 1. là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó. b. Đường trung trực ứng với cạnh BC 2. là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC. c. Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A 3. là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A. TỰ LUẬN Câu 1: Điểm thi HKI môn toán của học sinh lớp 7. Dấu hiệu đó có 20 giá trị. 0,5đ b. lập được bảng tần số 0,25đ Giá trị (x) 3 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 4 3 6 3 1 N = 20 X = (3.1+5.2+6.4+7.3+8.6+9.3+10.1):20 = 143:20 = 7,15 0,25đ c. Vẽ biểu đồ đúng được 1đ Câu 2: a. M + N = (3x3y + 4x2y2 – 2xy -5) + (2x3y – 2x2y + 2xy +7) = 3x3y + 4x2y2 – 2xy -5 + 2x3y – 2x2y + 2xy +7 0,25đ = (3x3y + 2x3y) + 4x2y2 + (– 2xy + 2xy) – 2x2y + (-5 + 7) 0,5đ = 5x3y + 4x2y2 - 2x2y +2 0,25đ b. A(x) - B(x) = (5x4 + 0,5x3 – 2x +6) - (5x4 + 2x3 – 5x2 + 3) = 5x4 + 0,5x3 – 2x +6 - 5x4 - 2x3 + 5x2 – 3 = (5x4 - 5x4) + ( 0,5x3- 2x3) + 5x2 – 2x + (6 – 3) 0,5đ = 2,5x3 + 5x2 – 2x + 3 0,5đ Câu 3: Vẽ hình, ghi GT – KL đúng . (0,5 điểm) C A M B a) Xét ACM và BCM cĩ: (gt) CA = CB (gt) Cạnh CM chung => ACM = BCM (cạnh huyền-cạnh gĩc vuơng) MA = MB (đpcm) b) Theo câu a) ta cĩ MA = MB = (cm) Theo Pitago ta cĩ: CM2 = AC2 – AM2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 Suy ra: CM = = 8 (cm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)
Tài liệu đính kèm: