Đề thi học kỳ I môn thi: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút năm học 2009-2010

Đề thi học kỳ I môn thi: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút năm học 2009-2010

Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơ nhà” được làm theo thể thơ gì?

 A. Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn tứ tuyệt

Câu 2: Cái hay của câu: “Ô! Quạ bắt gà” là đã sử dụng lối chơi chữ dùng từ đồng âm và từ trái nghĩa?

 A. Đúng. B. Sai.

 Câu 3: Điệp ngữ là gì?

 A.Biện pháp lặp lại để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, là dụng ý của người viết.

 B. Biện pháp lặp lại một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

 C. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để gây cảm xúc mạnh.

 D. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn thi: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CHU MẠNH TRINH	 
Họ và tên:	 
Lớp :........ 
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn thi: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Năm học 2009-2010
Đề lẻ
Điểm
Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm: 
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơ nhà” được làm theo thể thơ gì?	
 A. Thất ngôn bát cú 	B. Lục bát	 C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 2: Cái hay của câu: “Ô! Quạ bắt gà” là đã sử dụng lối chơi chữ dùng từ đồng âm và từ trái nghĩa?
 A. Đúng.	 B. Sai.	
 Câu 3: Điệp ngữ là gì?
 A.Biện pháp lặp lại để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, là dụng ý của người viết.
 B. Biện pháp lặp lại một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 C. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để gây cảm xúc mạnh.
 D. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Câu 4:Câu ca dao sau đã dùng lối chơi chữ nào: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, 
 Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non”
 A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa C. Lối nói trại âm (gần nghĩa) D. Dùng lối nói lái
Câu 5: Từ biểu cảm là từ ghép đẳng lập?
 A. Đúng B. Sai
Câu 6: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A. Đương độ nõn nà. B. Bách chiến bách thắng. 
C. Một nắng hai sương. D. Sinh cơ lập nghiệp
Câu 7: Để làm một bài văn biểu cảm, ta cần thực hiện các bước theo thứ tự nào?
A. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết thành bài văn, đọc và sửa chữa
B. Đọc và sửa chữa, tìm ý và lập dàn ý, tìm hiểu đề, viết thành bài văn
C. Tìm ý, lập dàn ý, tìm hiểu đề, viết thành bài văn, đọc và sửa chữa
D. Tìm ý, lập dàn ý, tìm hiểu đề, đọc và sửa chữa, viết thành bài văn
Câu 8: Câu nào sau đây dùng thiếu quan hệ từ
 A. Tôi với nó rất thân	B. Nó rất thân ái bạn bè 
 C. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học 	D. Bố mẹ rất lo lắng cho con
Câu 9: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B sao cho thích hợp:
Cột A
Nối
Cột B
A. Đỗ Phủ
A......
1 Qua Đèo Ngang
B. Nguyễn khuyến
B......
2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C Lý Bạch
C......
3 Bạn đến chơi nhà
D. Bà Huyện Thanh Quan
D......
4. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 10: Bài thơ "Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá" của tác giả nào?
Đỗ Phủ	C. Lý Bạch
Nguyễn Trãi	D. Nguy ễn Trãi
Câu 11: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
 " Nó. . . . . . . . . . . . . . . tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó."
Đối đãi
Đối xử
Câu 12: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ" im lặng- ồn ào"
Đông đúc- thưa thớt	C. Tĩnh mịch- huyên náo
Vắng lặng- ồn ào	D. Lặng lẽ-ầm ĩ
B. Tự luận: (7 điểm) 
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện chủ đề bài thơ.
Câu 2: Cảm nghĩ về tình yêu thiên nhiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua bài thơ Rằm tháng giêng 
Bài làm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra Hoc ki Van 7 Ki 1HANH.doc