Câu 4: Tam giác cân có một góc bằng bao nhiêu thì tam giác đó trở thành tam giác đều .
A) 900 B) 600 C) 450 D)300
Câu 5: Tích của xy2 và –3x2y là :
A) –3x2y3 B ) 3x3y3 C ) -3x3y2 D ) -3x3y3
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Hòa Thạnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KỲII NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Toán –Lớp 7 Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề) I Trắc nghệm khách quan ( 3 điểm) Câu 1: Cho DABC có ; thì: A) AB>AC >BC B) BC >AC >AB C) AC >BC >AB D) CA>AB>BC Câu 2: Bậc của đa thức : là: A) 9 B) 11 C) 14 D) 5 Câu 3: Cho đa thức A(x) = 2x2 – 8 có nghiệm là : A ) B) –2 C) 4 D) –4 Câu 4: Tam giác cân có một góc bằng bao nhiêu thì tam giác đó trở thành tam giác đều . A) 900 B) 600 C) 450 D)300 Câu 5: Tích của xy2 và –3x2y là : A) –3x2y3 B ) 3x3y3 C ) -3x3y2 D ) -3x3y3 Câu 6) So sánh các góc của tam giác ABC , biết độ dài các cạnh như sau : AB = 6 cm ;BC = 3 cm ; CA = 5 cm thì A) >> B ) >> C) >> D) Cả 3 câu trên đều sai II Tự Luận:(7 điểm ) Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A là: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 a)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó . b) Tìm mốt của dấu hiệu Bài 2 :(2 điểm ) : Cho hai đa thức :P (x) = x3 + x2 + x +1 và Q (x) = 2x2 – x3 – 4 – x a ) Tính P (x) – Q (x) b ) Tính P (–1) và Q(–1) Bài 3 :(3 điểm ) Cho ∆ABC vuông tại B . Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng : a) ∆ABM = ∆ECM b ) AB // EC . c ) Tính độ dài AM biết AB = 4 cm ; BC = 6 cm PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Hòa Thạnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲII NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Toán – lớp 7 Thời gian: 90 phút PHẦN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 B C B B D A 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm II. Tự Luận 1 a) Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A Tần số Các tích 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 250 1,5 điểm b) Mốt của dấu hiệu là 7 và 8 0,5 điểm 2 a)P(x) – Q(x) = 1 điểm b)P(–1) = 0 và Q(–1) =– 2 1 điểm 3 Vẽ hình ghi GT – KL đúng 0,5 điểm a) Xét AMB và EMC có AM = ME (gt) ( hai góc đối đỉnh) MB = MC (gt) AMB = EMC (c – g – c ) b) Theo câu a ta có AMB = EMC ( hai góc tương ứng) Vậy AB//EC (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 ) c) Ta có BC = 6 cm mà M là trung điểm BC MB = BC = 3 cm Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABM ta có Vậy AM dài 5 cm 0,75 điểm 0,75 điểm 1điểm Hòa Thạnh, ngày. tháng .. năm 2009 GVBM Nguyễn Hoàng Nam * Cấu trúc đề thi HKII: NỘI DUNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHÂN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO I. Trắc nghiệm Câu 1 0,5 điểm Câu 2 0,5 điểm Câu 3 0,5 điểm Câu 4 0,5 điểm Câu5 0,5 điểm Câu 6 0,5 điểm II. Tự luận Câu 1a 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 1b 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2a 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2b 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 3a 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 3b 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3c 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm TỔNG 5,25đ 2,25 điểm 1,5 điểm 1 điểm
Tài liệu đính kèm: