Câu 4 : (3 điểm)
Cho tam giác ABC , AK là trung tuyến . Trên nửa mặt phẳng không chứa B , bờ là AC , kẻ tia Ax vuông góc với AC ; trên Ax lấy điểm M sao cho AM=AC . Trên nửa mặt phẳng không chứa C , bờ là AB , kẻ tia Ay vuông góc với AB và lấy điểm N thuộc Ay sao cho AN=AB . Lấy điểm P trên tia AK sao cho AK=KP . Chứng minh :
a) AC//BP.
b) AK vuông góc với MN.
Đề thi học sinh giỏi môn thi : toán lớp 7 Câu 1 : (2 điểm) Tính : a) A= b) B= 512-...- Câu 2 : (2 điểm) a) Tìm x,y nguyên biết : xy+3x-y=6 b) Tìm x,y,z biết : (x,y,z0) Câu 3 : (2 điểm) a) Chứng minh rằng : Với n nguyên dương ta có S=3n+2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10 b) Tìm số tự nhiên x,y biết : 7(x-2004)2 = 23-y2 Câu 4 : (3 điểm) Cho tam giác ABC , AK là trung tuyến . Trên nửa mặt phẳng không chứa B , bờ là AC , kẻ tia Ax vuông góc với AC ; trên Ax lấy điểm M sao cho AM=AC . Trên nửa mặt phẳng không chứa C , bờ là AB , kẻ tia Ay vuông góc với AB và lấy điểm N thuộc Ay sao cho AN=AB . Lấy điểm P trên tia AK sao cho AK=KP . Chứng minh : a) AC//BP. b) AK vuông góc với MN. Câu 5 : (1 điểm) a , b , c là số đo 3 cạnh của một tam giác vuông với c là cạnh huyền . Chứng minh rằng : a2n + b2n c2n ; n là số tự nhiên lớn hơn 0. đáp án đề thi học sinh giỏi môn thi : toán lớp 7 Câu 1 : (2 đ) a) (1đ) A= b)(1đ) B=512(1-) 0,25 B=512 0,5 B=512 B=512 .=512. 0,25 Câu 2 : (2 đ) a) (1đ) xy+3x-y=6 (xy+3x)-(y+3)=3 0,25 x(y+3)-(y+3) =3 (x-1)(y+3)=3=3.1=-3.(-1) 0,25 Có 4 trường hợp xảy ra : ; ; ; Từ đó ta tìm được 4 cặp số x;y thoả mãn là : (x=4;y=-2) ; (x=2;y=0) ; (x=-2;y=-4) ; (x=0; y=-6) 0,5 b : (1đ) Từ , suy ra = = , suy ra x+y+z= 0,5 Từ đó ta có x+y= ; x+z=-y ; y+z=-x 0,25 Thay vào ta tìm được x= ; y= ; z=- 0,25 Câu 3 : (2đ) a) (1đ) S=(3n+2 + 3n )-(2n+2 + 2n) =3n (32 + 1) - 2n-1(23 + 2) 0,5 S=3n.10 - 2n-1.10=10(3n - 2n-1) chia hết cho 10 0,5 b) (1đ) 7(x-2004)2 = 23-y2 7(x-2004)2 + y2 =23 (*) Vì y2 0 nên (x-2004)2 , suy ra (x-2004)2 =0 hoặc (x-2004)2=1 0,5 Với (x-2004)2 =0 thay vào (*) ta có y2=23 (loại) Với (x-2004)2 =1 thay vào (*) ta có y2=16 0,25 Từ đó ta tìm được (x=2005;y=4) ; (x=2003; y=4) 0,25 Câu 4 : (3 đ) a) (1đ) Chứng minh (c.g.c) (0,5đ) Suy ra , từ đó suy ra AC//BP (0,5đ) b) (2đ) Chứng minh góc ABP=góc NAM (cùng bù góc BAC) (0,5đ) Chứng minh (c.g.c) (0,5đ) Suy ra Gọi H là giao điểm của AK và MN Chứng minh (0,5đ) Suy ra =900 . Do đó AKNM tại H (0,5đ) Câu 5 : (1đ) Với n=1 , theo định lí Pythagore ta có : a2 + b2 = c2 (Đúng) 0,25 Giả sử đúng với n=k , ta có a2k + b2k c2k Với n= k+1 , ta có a2(k+1) + b2(k+1) = =(a2k + b2k)(a2 + b2) - a2b2k - b2a2k c2kc2=c2(k+1) 0,5 Vậy bất đẳng thức đúng với n=k + 1 Do đó ta có a2n + b2n c2n ; n là số tự nhiên lớn hơn 0. 0,25
Tài liệu đính kèm: