Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán 7

Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán 7

Đề :

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

b) Phát biểu quy tắc cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng .

Áp dụng :

Hãy tìm tổng của ba đơn thức : và

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Tổng
 Thấp 
 Cao
1. Thống kê
Tìm được mốt của dấu hiệu, lập được bảng tần số, tính số trung bình cộng
Số câu:
C2
C2
Số điểm, tỉ lệ %
2 20%
2 20%
2. Đơn thức, đa thức.
Phát biểu được quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng, áp dụng cộng các đơn thức đồng dạng,
Thu gọn ,tìm bậc,hệ số cao nhất,tính được giá trị của đa thức.
Số câu:
C1b
C3
C1b +C3
Số điểm, tỉ lệ %
1 10%
3 30% 
4 40%
3.Các dạng tam giác, các yếu tố trong tam giác.
Phát biểu được định lí về tính chất ba đường trung tuyến.
Vẽ hình,vận dụng vào dạng của tam giác và các yếu tố trong tam giác chứng minh hai tam giác bằng nhau,so sánh được các yếu tố trong tam giác.
Số câu:
C1a
C4
C1a + C4
Số điểm, tỉ lệ %
1 10%
3 30%
4 40%
Tổng Số câu
 Tổng Số câu
C1a + 1b
C2
C3
C4
4
Số điểm, tỉ lệ %
2 20%
2 20%
3 30%
3 30%
 10 100%
PHÒNG GD & ĐT AN MINH	 ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Trường THCS Đông Hưng 2 Năm học: 2010 - 2011
 MÔN THI: Toán 7
 Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên :
Lớp :
Số báo danh :
Giám thị 1 :
Giám thị 2 :
Số phách :
"
Điểm
Chữ ký giám khảo 1
Chữ chữ giám khảo 2
Số phách
Đề :
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Phát biểu quy tắc cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng .
Áp dụng : 
Hãy tìm tổng của ba đơn thức : và 
Câu 2 : ( 2 điểm ) Kết quả kiểm tra môn toán được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau :
6 7 6 8 9 4 5 5 8 10
6 6 8 9 4 3 4 5 7 7
10 6 7 5 5 8 8 9 6 6
 a)Dấu hiệu ở đây là gì ?
b)Lập bảng tần số .
c)Tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
Câu 3 : ( 3 điểm ) Cho đa thức M(x) = 
Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến .
Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức M(x)
Tính giá trị của đa thức M(x) tại x = -1
Câu 4 : (3 điểm)
Cho vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE.
Chứng minh rằng:
a) = .
b) EK = EC.
c) AE < EC.
Bài làm
 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1 : ( 2 đ )
a) Định lý: Sgk/66 	( 1,0đ )
b) Phát biểu đúng quy tắc (sgk) ( 0,5 đ )
Áp dụng :
 ( 0,5 đ )
Câu 2 : ( 2 đ )
Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn toán ( 0,25đ )
Lập đúng bảng tần số ( 0,5đ )
Giá trị(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
3
5
7
4
5
3
2
Tính trung bình cộng
 = ( 0,5đ )
 6,6 ( 0,5đ )
Mốt của dấu hiệu là = 6 ( 0,25đ )
Câu 3 : ( 3 đ )
Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến ta được :
M(x) = ( 1đ )
– Bậc của đa thức M(x) là 5 ( 0,5đ )
Hệ số cao nhất là 4 ( 0,5đ )
giá trị của đa thức M(x) tại x = - 1
M(-1) = 
 = -10 (1đ)
Câu 4: (3đ).
Vẽ hình đúng. (0,5đ)
a) Chứng minh được
 = (cạnh huyền - góc nhọn). (0,5đ)
b) và có:
 (0,25đ)
AE = HE ( = ) (0,25đ)
(đối đỉnh) (0,25đ)
Do đó = (g.c.g)
Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng (0,25đ)
c) Trong tam giác vuông AEK:
AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền 
 AE < KE. (0,25đ)
Mà KE = EC ( = ). (0,25đ)
Vậy AE < EC. (0,5đ)
Câu 5:
Vẽ hình đúng.
a) Chứng minh được
 = (cạnh huyền - góc nhọn).
b) và có:
AE = HE ( = )
(đối đỉnh)
Do đó = (g.c.g)
Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng).
c) Trong tam giác vuông AEK:
AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền
 AE < KE.
Mà KE = EC ( = ).
Vậy AE < EC.

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc ki 2 toan 7 tu luan.doc