Đề thi kiểm tra học kì II môn : Lịch sử 6 năm học : 2009 - 2010 (thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )

Đề thi kiểm tra học kì II môn : Lịch sử 6 năm học : 2009 - 2010 (thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )

Câu I (2đ)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.

 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu ?

A. Vùng núi đá vôi. B. Vùng núi cao hiểm trở.

C. Vùng cao nguyên hiểm trở. D. Vùng lưu vực các con sông lớn.

 2. Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.

 

doc 19 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1351Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kì II môn : Lịch sử 6 năm học : 2009 - 2010 (thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kiểm tra học kì II
 môn : Lịch sử 6
Năm học : 2009 - 2010
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )
Phần I ( Trắc nghiệm – 4 Đ )
Câu I (2đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu ?
A. Vùng núi đá vôi. B. Vùng núi cao hiểm trở.
C. Vùng cao nguyên hiểm trở. D. Vùng lưu vực các con sông lớn. 
 2. Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Là câu nói của ai ?
A. Phạm Văn Đồng. B. Nguyễn Chí Thanh.
C. Hồ Chí Minh. D. Võ Nguyên Giáp.
 3 . Vì sao Lý Nam Đế lại đặt tên nước ta lúc bấy giờ là Vạn Xuân ?
A . Khẳng định chủ quyền dân tộc . 
B . Mong đất nước hoà bình độc lập lâu dài ( Đất nước vạn mùa xuân )
C . Bảo vệ độc lập dân tộc . 
D . Mong muốn nhân dân thái bình thịnh trị .
 4 . “ Bố cái đại vương” là tên gọi mà nhân dân ta tôn xưng ai ?
A . Mai Thúc Loan . B . Lý Nam Đế . C . Phùng Hưng . D . Phùng Hải .
Câu 2 ( 2đ )
 Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ?
A
B
1
Mùa xuân năm 40 
1
Khởi nghĩa mai Thúc Loan bùng nổ
2
Năm 542 - 602
2
Khởi nghĩa Phùng Hưng 
3
Năm 776 - 791
3
Khởi nghĩa Lý Bí . Nước Vạn Xuân 
4
Năm 722
4
Hai bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa .
5
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Phần II ( Tự Luận- 6 Đ)
1 . Khúc Thừa Dụ đã dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?
2 . Trình bày diễn biến , kết quả , ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?
******************************Hết***********************************
Đáp án kiểm tra học kì II
Môn : Lịch sử 6
Năm học : 2010 2011.
Phần I (Trắc nghiệm : 4 ,0 đ) 
Câu 1 :
Mỗi ý đúng được 0,5đ
Câu 
1
2
3
4
Đáp án
D
C
B
C
Câu 2 :
Mỗi ý đúng được 0 , 5đ
A1 - B4 ; A 2 - B3 ; A 3 - B 2 ; A 4 - B 1
Phần II ( Tự Luận- 6 Đ)
1 . Khúc Thừa Dụ đã dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh ( 2đ )
 * Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nụng dõn nổ ra, tiờu biểu là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào.
- Nhà Đường suy yếu.
- Nhõn cơ hội đú Khỳc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cụ Tổn bị giỏng chức.
- Khỳc Thừa Dụ được dõn ủng hộ, đó đem quõn đỏnh chiếm Tống Bỡnh rồi tự xưng là Tiết độ sứ xõy dựng một chớnh quyền tự chủ.
- Đầu 906 vua Đường buộc phải phong Khỳc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đụ hộ.
2 . Diễn biến , kết quả , ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 :
* Diễn biến: ( 2đ )
- Cuối năm 938, đoàn quõn xõm lược của Lưu Hoàng Thao đó kộo vào cửa biển nước ta.
Ngụ Quyền đó cho Nguyễn Tất Tụ (người rất giỏi sụng nước và một toỏn nghĩa quõn dựng thuyền ra khiờu chiến, nhử địch tiến sõu vào trong bói cọc (lỳc đú nước thủy triều lờn bói cọc bị ngập, quõn Nam Hỏn khụng nhỡn thấy)
Khi nước "triều bắt đầu rỳt, Ngụ Quyền dốc toàn lực đỏnh quật trở lại
* Kết quả: ( 1đ )
Quõn Nam Hỏn thua to. Vua Nam Hỏn được tin bại trận và con trai tử trận đó hoảng hốt ra lệnh thu quõn về nước , trận Bạch Đằng của Ngụ Quyền kết thỳc hoàn toàn thắng lợi.
*í nghĩa lịch sử ( 1 đ )
+ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đó chấm dứt hơn 1 000 năm Bắc thuộc của dõn tộc ta, mở ra thời kỡ độc lập lõu dài của đất nước.
Đề thi kiểm tra học kì II
 môn : Lịch sử 8
Năm học : 2009 - 2010
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )
Phần I ( Trắc nghiệm – 3,5đ)
Câu 1 (2,5đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
A. Các nước tư bản Phương Tây đẩy mạnh xâm lược Phương Đông; Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, triều đình hèn yếu.
B. Việt Nam giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
C. Việt Nam có nguồn nguyên liệu , nhiên liệu phong phú đa dạng.
D. Việt Nam có nguồn nhân công dẻ mạt.
 2. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ?
A. Phan Bội Châu. B. Phan Đình Phùng C. Phan Châu Trinh. D. Phan Đình Giót.
 3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai khi nào ?
A. 1882. B. 1883 C. 1884. D. 1885.
 4. Căn cứ khởi nghĩa Yên Thế nằm ở đâu ?
A. Yên Thế (Bắc Giang). B. Yên Thế (Bắc Ninh) .
C. Yên Thế (Hải Dương). D. Yên Thế (Hưng Yên).
 5. Nguyễn Thiện Thuật là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Khởi nghĩa Ba Đình. B.Khởi nghĩa Bắc Sơn.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Nam Kì.
Câu 2 (1đ)
 Nối các mốc thời gian sao cho phù hợp với các sự kịên lịch sử 
1
1.9.1858-2. 1859
a
Pháp đánh Bắc Kì lần 1
2
12.4.1861
b
Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết
3
5.6.1862
c
Pháp chiếm Định Tường
4
20.11.1873
d
Pháp đánh Đà Nẵng – Sơn Trà
e
Khởi nghĩa Hương Khê
Phần II ( Tự luận – 6,5đ)
1.Nguyên nhân nào khiến nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp ?
2. Trình bày kết cục chiến tranh thế giới thứ hai?
3.Trình bày tóm tắt mục đích , hoạt động của Nguyển Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ?
**********************************Hết*******************************
Đáp án kiểm tra học kì II
Môn : Lịch sử 8
Năm học : 2010 2011.
Phần I (Trắc nghiệm : 3,5 đ) 
Câu 1 :
Mỗi ý đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
B
A
A
C
Câu 2 :
Mỗi ý đúng được 0 , 25đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
d
c
b
a
Phần II ( Tự luận – 6,5đ )
1. Nguyên nhân khiến nước ta trở thành thuộc địa của Pháp (1,5đ)
- Giai cấp phong kiến nhu nhược , hèn yếu, không biết dựa vào dân để kháng chiến.
- Nhà nguyễn không chịu canh tân đất nước để tạo ra thực lực quốc gia chống ngoại xâm.
2. 
 * Kết Cục tranh thế giới II(1,5đ)
- Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức – ý – Nhật.
- Toàn nhân loại đã phải gánh chịu một hậu quả thảm khốc của chiến tranh. Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất , khốc liệt nhất và bị tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh lần 1, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trước đó 1 ngìn năm trước đó cộng lại.
3. Mục đích , hoạt động của Nguyễn ái Quốc :
 - Xem các nước phương Tây làm thế nào rồi về cứu giúp cho đồng bào mình, con đường cứu nước mới cho phong trào giải phóng dân tộc.(0,5đ)
 - 1911 Rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.(0,5đ)
 - Sau nhiều năm vòng quanh thế giới, 1917 trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.(0,5đ)
 - Tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.(0,5 đ)
 - Tư tưởng có nhiều thay đổi _ Đó chính là cơ sở để xác định con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam.(1,5đ )
Đề thi kiểm tra học kì II
 môn : Lịch sử 7
Năm học : 2009 - 2010
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )
Phần I ( Trắc nghiệm – 4 Đ )
Câu 1 (2đ )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 1 . Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
A . Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ .
B . Bộ chỉ huy nghĩa quân là những người tài giỏi, có mưu lược cao đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi .
C . Nghĩa quân Lam Sơn có kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm .
D . Cả A , B , C .
 2 . Ông vua dựng nên triều đại phát triển nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam thời Lê sơ là ai ?
A . Lê TháiTổ . B . Lê Uy Mục . C . Lê Thánh Tông. D . Lê Nhân Tông .
 3 . Ca dao Việt Nam có câu :
“Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”.
Vậy gạch Bát Tràng ở đâu ?
A . Hà Nội A . B . Hải Dương . C . Hưng Yên . D . Hải Phòng .
 4 . Bộ “ Hoàng triều hình luật ” được nhà Nguyễn ban hành vào năm nào ?
A . Năm 1814 . B . Năm 1815 . C . Năm 1816 D. Năm 1817.
Câu 2 ( 2 đ ) 
 Nối các sự kiện ở cột A sao cho phù hợp với cột B .
A
B
1
1776 - 1783
1
Quõn Xiờm kộo vào Gia Định
2
 1784
2
Quõn Tõy Sơn đại phỏ 29 vạn quõn Thanh thắng lợi .
3
 1789
3
Tõy Sơn bắt chỳa Nguyễn, lật đổ chớnh quyền Đàng Trong .
4
 1777
4
Tây Sơn đó 4 lần đỏnh quõn vào Gia Định
5
 1888
Phần II ( Tự luận – 6đ )
Cõu 3
 Trỡnh bày những chớnh sỏch mà Quang Trung đó làm đẻ phục hồi và xõy dựng đất nước ?
Cõu 4 :
 Nờu những mặt tớch cực và hạn chế về nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp thời Nguyễn ?
*******************************Hết**********************************
Đáp án kiểm tra học kì II
Môn : Lịch sử 7
Năm học : 2010 2011.
Phần I (Trắc nghiệm : 4 ,0 đ) 
Câu 1 :
Mỗi ý đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
A
B
Câu 2 :
Mỗi ý đúng được 0 , 5đ
A
1
2
3
4
B
4
1
2
3
Phần II ( Tự luận – 6 đ ) 
Cõu 3 :
 * Nụng nghiệp( 1 đ ) :
 - Ban hành chiếu khuyến nụng để giải quyết tỡnh trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong .
- Bỏ hoặc giảm nhẹ tụ thuế .
 * Thủ cụng nghiệp ( 0,5 đ ) :
- Yờu cầu nhà Thanh “ mở cửa ải , thụng chợ bỳa ”.
- Thủ cụng nghiệp được phục hồi dần .
 * Văn húa giỏo dục ( 1 đ ) :
- Ban hành chiếu lập học .
- Dựng chữ quốc ngữ là chữ viết chớnh thức của nhà nước .
- Cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sựng Chớnh để dịch sỏch chữ Hỏn sang chữ Nụm .
 * Quốc phũng : ( 1 đ ) 
- Tiếptục thi hành chế độ quõn dịch , ba xất đinh lấy một xuất lớnh .
- Xõy dựng quõn đội gồm : bộ binh , tượng binh và kị binh .
 * Ngoại giao : ( 0,5 đ ) 
- Mềm dẻo với nhà Thanh nhưng kiờn quyết bảo vệ tổ quốc .
Cõu 4 :
 * Tớch cực : ( 1 đ ) 
- Nụng nghiệp :
+ Tăng diện tớch canh tỏc .
+ Nụng dõn cú ruộng để sản xuất .
+ Sửa đắp đờ .
- Thủ cụng nghiệp :
+ Lập nhiều xưởng đỳc tiền , đỳc sỳng , đúng tàu , làng thủ cụng .
 * Hạn chế( 1 đ ) :
- Ruộng đất cũn bị bỏ hoang nhiều , sửa chữa , đắp đờ khụng được chỳ trọng nờn lụt lội , hạn hỏn xảy ra thường xuyờn .
- Chủ yếu sản xuất ở kinh đụ và thành thị , thợ thủ cụng bị đỏnh thuế nhiều .
Đề thi kiểm tra học kì II
 môn : Cụng nghệ 6
Năm học : 2010- 2011
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề )
Phần I ( Trắc nghiệm – 4,5đ )
Cõu 1 :
 Em hãy hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ( Chất đạm , Vitamin , chất sơ , tinh bột , thực vật , đun sôi , phát triển , ấm áp , củ , tim mạch , béo phì , C, năng lượng , động vật , mỡ ) :
1 . Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình sẽ giúp cho cơ thể
2 . Một số nguồn chất đạm từ.. là thịt, cá, trứng, gia cầm.
3 . . được cơ thể hấp thụ và cơ thể dưới dạng axít amin.
4 . Chất đạm dư thừa được tích trữ dưới dạng.trong cơ thể.
5 . Đường và  là hai loại thực phẩm có chứa chất đường bột.
6 . Ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho chúng ta
7. Dầu ăn có thể lấy được từ cả hai nguồn động vật và
8 . Mỡ được tích dưới da sẽ giúp cho cơ thể	
9 . Có quá nhiều mỡ trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh..
10 . Đa số rau sống đều có chứa, nước, . và muối khoáng.
Cõu 2 
 Hóy chọn một nội dung ở cột A sao cho phự hợp với cột B .
A
B
1
Người lao động cú thể tăng thu nhập bằng cỏch .
1
Lương hưu , lói tiết kiệm .
2
Thu nhập  ... ợng này bằng tờn sự vật hiện tượng khỏc cú quan hệ toàn thể - bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng.
D. Gọi tờn hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dựng để tả hoặc núi về con người.
5. Cỏc từ “nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm” trong cõu văn “Cõy tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm” thuộc thành phần cõu nào dưới đõy ?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Phụ ngữ.
6 . Lập ý l à gỡ ?
A . Là xỏc định nội dung sẽ viết theo yờu cầu của đề , cụ thể là xỏc định : nhõn vật , sự việc , diễn biến , kết quả , và ý nghĩa của cõu chuyện .
B . Là xỏc định nội dung sẽ viết theo yờu cầu của đề .
C . Là xỏc định : nhõn vật , sự việc , diễn biến , kết quả , và ý nghĩa của cõu chuyện .
D . Là xỏc định ý nghĩa của cõu chuyện.
7. Khi làm bài văn miờu tả, khụng cần phải cú kĩ năng gỡ ?
A. Quan sỏt, nhỡn nhận. B. Nhận xột, đỏnh giỏ.
C. Liờn tưởng, tưởng tượng. D. Nhớ cốt truyện.
Phần II: ( Tự luận: 6,5đ)
Em hãy miêu tả lại mẹ của em ?
Bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Đáp án kiểm tra học kì II
Môn : Ngữ văn 6
Năm học : 2010- 2011.
Phần I : ( Trắc nghiệm – 3,5 đ )
Mỗi ý đỳng được 0,5 đ
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
Đỏp ỏn
C
B
C
A
B
A
D
Phần II: ( Tự luận: 6,5đ)
Yêu cầu cụ thể : 
Thể loại : Tả người 
Đối tượng : Người mẹ kính yêu 
Nội dung cần đạt 
1. Mở bài : 
 + Giới thiệu mẹ của mình 
2.Thân bài : 
 + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nước da , trang phục 
 + Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nói , suy nghĩ , việc làm , sở thích .
3.Kết bài : 
 + Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ 
Hình thức : - Viết đúng thể lọai 
 - Vận dụng các kỹ năng quan sát tưởng tượng so sánh , nhận xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu . 
 - Bố cục rõ ràng 
 - Diễn đạt trong sáng 
 - Không mắc lỗi chính tả
Đề thi kiểm tra học kì II
 môn : Ngữ văn 7
Năm học : 2010- 2011
(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề )
Phần I : ( Trắc nghiệm: 3 đ )
 Đọc kĩ đoạn văn sau đõy và trả lời cõu hỏi bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời mà em cho là đỳng ?
 “Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy.Nhưng cũng cú khi cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm.Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quý kớn đỏo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thớch, tuyờn truyền, tổ chức,lónh đạo, làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cụng việc yờu nước, cụng việc khỏng chiến.”
	(Trớch: Ngữ văn 7, tập hai)
 1. Dũng nào sau đõy nờu đỳng tờn tỏc giả và văn bản cú chứa đoạn văn trờn ?
A.Phạm Văn Đồng- Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ.
B.Hoài Thanh- í nghĩa văn chương.
C.Hồ Chớ Minh- Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.
D.Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiờngViệt.
 2. Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn văn trờn là gỡ ?
A.Tự sự.	 B.Nghị luận. C.Miờu tả.	 D.Biểu cảm.
 3. Dũng nào sau đõy nờu lờn luận điểm của đoạn văn ?
A.Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý.
B. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng, dễ thấy.
C.Nhưng cũng cú khi cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm.
D. Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quý kớn đỏo ấy đều được đưa ra trưng bày.
 4. Sắc thỏi nào của tinh thần yờu nước được tỏc giả đề cập đến trong đoạn văn?
A. Tiềm tàng, kớn đỏo.	 B.Biểu lộ rừ ràng.
C.Luụn luụn mạnh mẽ, sụi sục.	D.Khi tiềm tàng, kớn đỏo, lỳc biểu lộ rừ ràng.
 5. Đoạn văn trờn cú mấy cõu rỳt gọn?
A. Một	 B.Hai. C. Ba.	 D.Bốn.
 6. Cõu rỳt gọn “Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng,dễ thấy.” đó lược bỏ thành phần nào ?
A.Chủ ngữ và vị ngữ. B.Chủ ngữ. C.Vị ngữ.	 D.Trạng ngữ.	
Phần II : ( Tự luận: 7đ )
Cõu 1: 
 Nờu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” ?
Cõu 2: 
 Em hóy chứng minh tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ “ Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim” ?
***********************************Hết********************************
Đáp án kiểm tra học kì II
Môn : Ngữ văn 7
Năm học : 2010- 2011.
Phần I : ( Trắc nghiệm: 3 đ )
Mỗi ý dỳng được 0,5đ
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
A
B
D
D
C
B
Phần II : ( Tự luận: 7đ )
Cõu 1: 
-Nờu được suy nghĩ sau khi học xong văn bản “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”: Nhận ra sự giản dị trong đời sống, sinh hoạt, lời núi và bài viết của Bỏc.Học tập , noi theo tấm gương của Bỏc Hồ, (1 điểm)
Cõu 2:
-Bài viết theo phương phỏp lập luận chứng minh, học sinh làm rừ cõu tục ngữ: “ Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim”.
-Bài viết rừ ràng, mạch lạc, cú tớnh liờn kết, cú bố cục ba phần rừ ràng.
a. Mở bài: 
Nờu được cõu tục ngữ và ý nghĩa của cõu tục ngữ (1 điểm).
b. Thõn bài:
- Giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ (1 điểm).
- Nờu dẫn chứng để chứng minh tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ (2 điểm).
c.Kết bài: 
Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ.Rỳt ra bài học cho bản thõn(1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra su GDCD cong nghe 6 van 67 ki II.doc