Đề thi kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7

Đề thi kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7

I, TRẮC NGHIỆM : (3Đ).

 Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.

Câu 1. (1đ) Để đo nhiệt độ cơ thể người, người ta dùng ?

 A. Nhiệt kế rượu.

 B. Nhiệt kế thủy ngân.

 C. Nhiệt kế y tế.

 D. Nhiệt giai

Câu 2. (1đ) Sự bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 A. Nhiệt độ và gió.

 B. Nhiệt độ và diện tích mặt thoáng chất lỏng.

 C. Gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng.

 D. Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nhất Hòa
đề thi kiểm tra học kì ii năm học 2008-2009
Môn : Vật lý
Thời gian : 45 phút 
( không kể thời gian giao đề )
i, trắc nghiệm : (3đ).
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1. (1đ) Để đo nhiệt độ cơ thể người, người ta dùng ?
 A. Nhiệt kế rượu.
 B. Nhiệt kế thủy ngân.
 C. Nhiệt kế y tế.
 D. Nhiệt giai
Câu 2. (1đ) Sự bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 A. Nhiệt độ và gió.
 B. Nhiệt độ và diện tích mặt thoáng chất lỏng.
 C. Gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng.
 D. Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng.
Câu 3. (1đ) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng nóng chảy ?
 A. Đặt khay nước vào ngăn đông đá của tủ lạnh.
 B. Đốt cháy ngọn nến.
 C. Hạ nhiệt độ của băng phiến đến 70oC.
 D. Những giọt sương đọng trên lá cây.
ii, tự luận : (7đ)
Câu 4.(2đ)Chọn từ hay cụm từ cho sẵn sau, điền vào chỗ trống để có nội dung đúng : 
 (a) cùng nhiệt độ ; (b) nóng chảy ; (c) không tăng ; (d) nhiệt độ nóng chảy.
 Các chất đều(1)......................................và đông đặc ở (2)...................................xác định. Nhiệt độ này gọi là(3)................................................ Trong thời gian nóng chảy ( đông đặc ) nhiệt độ của chất đó (4).........................................
câu 5. (3đ) Hãy tính:
 a,(1đ) Tính xem 1250C, 470C ứng với bao nhiêu 0F ?
 b,(2đ) Tính xem 37 0F ứng với bao nhiêu 0C ?
Câu 6. (1đ) Một bạn nhìn vào cây kem đang " bốc khói " và nói có loại kem " nóng " . Em có đồng ý với ý kiến này không? Em hãy lí giải.
Câu 7. (1đ) Trong việc đúc một cái nồi bằng gang, có những quá trình chuyển thể nào của gang ?
đáp án và biểu điểm
i, trắc nghiệm : (3đ)
Câu 1.(1đ) chọn ý C.
Câu 2.(1đ) chọn ý D.
Câu 3.(1đ) chọn ý B.
ii, tự luận : (7đ)
Câu 4.(2đ) Điền vào chỗ trống:
 (1)- b (0,5đ)
 (2)- a (0,5đ)
 (3)- d (0,5đ)
 (4)- c (0,5đ)
Câu 5.(3đ)
 a,(1đ) tính 1250C, 470C ứng với bao nhiêu 0F?
 1250C = 320F + (125 . 1,80F) = 2570F (0,5đ)
 470C = 320F + (47. 1,80F) = 116,60F (0,5đ)
 b,(2đ) Tính xem 370F ứng với bao nhiêu 0C ?
 giả sử 370F ứng với x0C ta có:
 370F = 320F + (x.1,80F)
 x.1,80F = 50F
 x = 50F : 1,80F
	 x = 3,20C
 Vậy 370F ứng với 3,20C
Câu 6.(1đ) 
	- Không đồng ý với ý kiến này.
	- Không khí có hơi nước , vì vậy lớp hơi nước gần kem sẽ lạnh đi và ngưng tụ lại thành những giọt sương mà ta thấy giống như khói.
Câu 7.(1đ) - Gang nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc.
 - Gang lỏng đông đặc : từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki 2(1).doc