Đề thi thử 24 tuần – Toán 7

Đề thi thử 24 tuần – Toán 7

Bài 1 (2đ):

a. Góc ngoài của ∆ là góc kề với góc trong của ∆ đó. ( )

b. Nếu 2 cạnh và 1 góc của ∆ này bằng 2 cạnh và 1 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau. ( )

c. Nếu 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông kia thì 2∆

vuôngđó bằng nhau. ( )

d. Nếu 3 góc của ∆ này bằng 3 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau. ( )

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử 24 tuần – Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ........................................................ Lớp:............ 
 ĐỀ THI THỬ 24 TUẦN –TOÁN 7 (90’) 
Điểm
Lời phê của giáo viên
 ĐỀ 
Bài 1 (2đ): 
Điền Đ hoặc S vào chỗ trống các câu sau :
a. Góc ngoài của ∆ là góc kề với góc trong của ∆ đó. ()
b. Nếu 2 cạnh và 1 góc của ∆ này bằng 2 cạnh và 1 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau. ()
c. Nếu 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông kia thì 2∆ 
vuôngđó bằng nhau. ()
d. Nếu 3 góc của ∆ này bằng 3 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau. ()
Bài 2: Khoanh tròn câu đúng (0,5đ): 
Giá trị của biểu thức 2(x2 – 1) + 3x – 2 tại x = – 1 là :
 	A/ -2 B/ - 9 C/ 10 D/ -5 E/ 1
Bài 3 (1đ): Cho hàm số f(x) = x – 1 . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên.
A.(; ) B. (1; -) C (3; 1) D. (6; -3)
Bài 4 (2,5đ) : Khi điều tra về số con của từng hộ của 30 gia đình ta thu được kết quả như sau :
 	1 2 3 1 2 0 2 2 1 2
 	3 4 2 2 1 2 2 3 2 3
 	0 1 4 1 1 1 0 4 2 3
 a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ? Lập bảng tần số.?
 b. Tính và nêu ý nghĩa của nó.? Tìm Mo và nêu ý nghĩa của nó?.
 c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Giải :
a/ Dấu hiệu : .
..
b/ Bảng tần số:.
c/ Tính số trung bình cộng: 
Ý nghĩa:.
Mốt của dấu hiệu là .
Ý nghĩa :........................
c/ Vẽ biểu đồ
Bài 5 (3,5đ) : 
 Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE.
 a. Chứng minh: ∆ADE cân.
 b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.
 c. Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE.
Chứng minh: BH = CK.
Bài làm:
ĐÁP ÁN:
Bài 1 (2đ) : Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 
 	a. S b. S c. D d. S
Bài 2 (0,5đ)
 Đáp án D/ - 5 
Bài 3 (1đ): Điểm B và C thuộc đồ thị hàm số f(x) = x – 1 vì:
 	f(1) = 
 	f(3) = 
Bài 4 (3đ)
 a, Dấu hiệu là số con trong từng hộ gia đình (0,25đ)
 b, Bảng “ tần số “ ; 0,5đ) 
Tính số trung bình cộng 0,5đ) 
ý nghĩa : Trung bình mỗi gia đình có 2 con (0,25đ)
 Giá trị (x)
 Tần số (n)
 Các tích x. n
 Số TBC
 0
 3
 0
 1
 8
 8
 2
 11 
 22
 3
 5
 15
 4
 3
 12
N = 30
Tổng: 57
2
 c, Mo = 2 (0,25đ)
ý nghĩa : Chủ yếu mỗi GĐ có 2 con (0,25đ) 
 d, Vẽ đúng biểu đồ 1 đ
Bài 5 (3,5đ)
 Vẽ hình đúng, ghi GT KL đúng (0,5đ)
 a, Chứng minh được:
 ∆ABE = ∆ACD (c,g,c) (0,5đ)
 => AE = AD (2 cạch tương ứng)
 => ∆ADE cân (0,5đ)
 b, Chứng minh được: 
 ∆AME = ∆AMD (c.c.c) (0,5đ)
 => Góc EAM = góc DAM (2 góc tư)
 => AM là phân giác của góc EAD (0,5đ)
 c, ∆EKC = ∆DHB (c.h – g.n) (0,5đ)
 => CK = BH (2 cạch tư) (0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docKIIEM TRA 24 TUAN TOAN 7 CO DA.doc