Đề thi tốt nghiệp THPT các năm từ 2007 – 2010 môn Vật lý

Đề thi tốt nghiệp THPT các năm từ 2007 – 2010 môn Vật lý

Câu 1: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 20 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20 cm/s. D. 5cm/s.

Câu 2: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s.

Câu 3: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu

gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi.

C. theo chiều âm quy ước. D. theo chiều dương quy ước.

 

doc 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp THPT các năm từ 2007 – 2010 môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM TỪ 2007 – 2010
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4pt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 20p cm/s.	B. 0 cm/s.	C. -20p cm/s.	D. 5cm/s.
Câu 2: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5p (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s.	B. 8 cm/s.	C. 3 cm/s.	D. 0,5 cm/s.
Câu 3: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu 
gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi.	B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều âm quy ước.	D. theo chiều dương quy ước.
Câu 4: (Đề thi TN năm 2010)Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm.	B. - cm.	C. cm.	D. – 2 cm.
Câu 5: (Đề thi TN năm 2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +). Cơ năng của vật dao động này là
A. mw2A2.	B. mw2A.	C. mwA2.	D. mw2A.
Câu 6: (TN – THPT 2009): Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc vật lí là T =; trong đó: I là momen quán tính của con lắc đối với trục quay D nằm ngang cố định xuyên qua vật, m và g lần lượt là khối lượng của con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc. Đại lượng d trong biểu thức là
A. chiều dài lớn nhất của vật dùng làm con lắc.
B. khối lượng riêng của vật dùng làm con lắc.
C. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến đường thẳng đứng qua trục quay D.
D. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay D.
Câu 7: (Đề thi TN năm 2010): Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc vật lí có khối lượng m dao động điều hòa quanh trục quay D nằm ngang cố định không đi qua trọng tâm của nó Biết momen quán tính của con lắc đối với trục quay D là I và khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục D là d. Chu kì dao động điều hoà của con lắc này là
A. T =.	B. T =	C. T =	D. T =
Câu 8: (TN – THPT 2009): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = và x2= . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8cm.	B. cm.	C. 2cm.	D. cm.
Câu 9: (TN – THPT 2009): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= p2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,6s.	B. 1s.	C. 0,5s.	D. 2s.
Câu 10: (Đề thi TN năm 2010)Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
Câu 11: (TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
Câu 12: (TN – THPT 2009): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,2s.	B. 0,6s.	C. 0,8s.	D. 0,4s.
Câu 13: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.	B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.	D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 14: (Đề thi TN năm 2010) Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100pt + ) (cm) và x2 = 12cos100pt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 7 cm.	B. 8,5 cm.	C. 17 cm.	D. 13 cm.
Câu 15: (TN – THPT 2009): Dao động tắt dần
A. luôn có hại.	B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. luôn có lợi.	D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 16: (TN – THPT 2007): Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2π	B. (	C. ( 1/(2π)) .	D. 2π
Câu 17: (TN – THPT 2007): J.s, vận tốc ánh Câu 29: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω2	B. vmax = 2Aω	C. vmax = Aω	D. vmax = A2ω
Câu 18: (Đề thi TN năm 2010) Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100p cm/s2.	B. 100 cm/s2.	C. 10p cm/s2.	D. 10 cm/s2.
Câu 19: (TN – THPT 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai gia tốc trọng trường	B. gia tốc trọng trường
C. căn bậc hai chiều dài con lắc	D. chiều dài con lắc
Câu 20: (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x2 = 4sin (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 12 cm.	B. 1 cm.	C. 5 cm.	D. 7 cm.
Câu 21: (TN – THPT 2008): Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 1,5 s.	B. 0,25 s.	C. 0,75 s.	D. 0,5 s.
Câu 22: (TN – THPT 2007): Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4 sin 100 πt (cm) và x2 = 3 sin( 100 πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 3,5cm	B. 5cm	C. 1cm	D. 7cm
Câu 23: (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Asin(ωt +π/3) và x2 = Asin(ωt - 2π/3)là hai dao động
A. lệch pha π/3	B. lệch pha π/2	C. cùng pha.	D. ngược pha.
Câu 24: (Đề thi TN năm 2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s.	B. 1s.	C. 0,5s.	D. s.
Câu 25: (TN – THPT 2008): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz.	B. 5 Hz.	C. 10 Hz.	D. 5π Hz.
Câu 26: (Đề thi TN năm 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J.	B. 0,018 J.	C. 18 J.	D. 36 J.
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC
Câu 27: (TN - THPT 2010): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu 28: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 29: ( Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
Câu 30: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng âm truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 31: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng.	B. tần số sóng.
C. biên độ sóng.	D. vận tốc truyền sóng.
Câu 32: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.
B. không dao động.
C. dao động với biên độ cực đại.
D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
Câu 33: (Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007)Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là
A. 3,0 km.	B. 75,0 m.	C. 30,5 m.	D. 7,5 m
Câu 34: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008) Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. tần số sóng.	B. biên độ sóng.
C. vận tốc truyền sóng.	D. bước sóng.
Câu 35: (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007)Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.	B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.	D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 36: (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là
A. 50 Hz	B. 220 Hz	C. 440 Hz	D. 27,5 Hz
Câu 37: (TN - THPT 2010): Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s	B. 40 m/s	C. 40 cm/s	D. 90 m/s
Câu 38: (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008)Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là
A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
	A.a/2	B. 0	C. a/4	D. a
Câu 39: (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo ... iện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 135: (TN – THPT 2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,42 µm.	B. 0,30 µm.
C. 0,24 µm.	D. 0,28 µm.
Câu 136: (TN năm 2010)Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ < λ0. Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện được xác định bởi công thức:
A. Wđmax = .	B. Wđmax = .
C. Wđmax = hc.	D. Wđmax = hc.
Câu 137: (TN – THPT 2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại
A. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại.
B. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.
C. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
D. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
Câu 138: (TN – THPT 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.	B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi thành điện năng.	D. quang năng được biến đổi thành điện năng.
Câu 139: (TN – THPT 2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ	B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên
C. Chỉ có bức xạ λ1	D. Chỉ có bức xạ λ2
Câu 140: (TN – THPT 2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,60µm.	B. 0,90µm.
C. 0,3µm.	D. 0,40µm.
Câu 141: (TN – THPT 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
A. 8,625.10-19 J.	B. 8,526.10-19 J.	C. 625.10-19 J.	D. 6,265.10-19 J.
Câu 142: (TN – THPT 2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong.	B. quang – phát quang.
C. huỳnh quang.	D. tán sắc ánh sáng.
Câu 143: (TN – THPT 2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A. Hβ (lam)	B. Hδ (tím)	C. Hα (đỏ)	D. Hγ(chàm)
Câu 144: (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
Câu 145: (TN năm 2010)Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là
A. 3.10-18 J.	B. 3.10-20 J.	C. 3.10-17 J.	D. 3.10-19 J.
Câu 146: (TN năm 2010)Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 26,5.10-19 J.	B. 26,5.10-32 J.	C. 2,65.10-19 J.	D. 2,65.10-32 J.
Câu 147: (TN – THPT 2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì
A. f3 > f1 > f2.	B. f2 > f1 > f3.	C. f3 > f2 > f1.	D. f1 > f3 > f2.
Câu 148: (TN – THPT 2007):Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là
A. 0,295 μm	B. 0,300 μm	C. 0,375 µm	D. 0,250 μm
Câu 149: (TN – THPT 2007): Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là
A. hf = A + (1/2)mv02max	B. hf = A + 2mv02max
C. hf + A = (1/2)mv02max	D. hf = A – (1/2)mv02max
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN
Câu 150: (TN – THPT 2008): Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là:
A. 4/3	B. 4.	C. 1/3	D. 3.
Câu 151: (TN – THPT 2007):Hạt nhân C614 phóng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn	B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn
C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn	D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.
Câu 152: (TN năm 2010): Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng
A. N0.	B. N0.	C. N0.	D. N0.
Câu 153: (TN năm 2010)Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là
A. phóng xạ γ.	B. phóng xạ α.	C. phóng xạ β-.	D. phóng xạ β+.
Câu 154: (TN – THPT 2009): Pôlôni  phóng xạ theo phương trình:  →?? . Hạt X là
A.   	B. . 
C.  	D.    
Câu 155: (TN – THPT 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n. Hạt nhân X là
A. Ne1020	B. P1530	C. Mg1224	D. Na1123
Câu 156: (TN – THPT 2009): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.
B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Câu 157: (TN năm 2010) Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na là 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng
A. 8,11 MeV.	B. 81,11 MeV.	C. 186,55 MeV.	D. 18,66 MeV.
Câu 158: (TN – THPT 2009): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân , ,  và  là
A. .	B. 
C. .	D. .
Câu 159: (TN – THPT 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + Al1327 → P1530 + X thì hạt X là
A. prôtôn.	B. nơtrôn.	C. êlectrôn.	D. pôzitrôn. 
Câu 9(TN – THPT 2008): Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. 
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. 
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. 
D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
Câu 160: (TN – THPT 2007): Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:
A. 150g	B. 50g	C. 175g	D. 25g
Câu 161: (TN – THPT 2009): Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 4 giờ.	B. 8 giờ.
C. 2 giờ	D. 3 giờ.
Câu 162: ( TN năm 2010)So với hạt nhân Ca, hạt nhân Co có nhiều hơn
A. 7 nơtron và 9 prôtôn.	B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn.	D. 16 nơtron và 11 prôtôn.
Câu 163: (TN – THPT 2008): Hạt pôzitrôn ( e+10 ) là
A. hạt β+.	B. hạt H11	C. hạt β- .	D. hạt n01
Câu 164: (TN – THPT 2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là:
A. E = mc2/2	B. E = m2c	C. E= mc2	D. E = 2mc2
Câu 165: (TN năm 2010): Cho phản ứng hạt nhân X + Be ® C + 0n. Trong phản ứng này X là
A. prôtôn.	B. hạt α.	C. êlectron.	D. pôzitron.
Câu 166: (TN – THPT 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn	B. cùng số nơtrôn	C. cùng số nuclôn	D. cùng khối lượng
Câu 167: (TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử  có
A. 84 prôtôn và 210 nơtron.	B. 126 prôtôn và 84 nơtron.
C. 210 prôtôn và 84 nơtron.	D. 84 prôtôn và 126 nơtron.
CHƯƠNG VIII: VI VĨ MÔ
Câu 168: (TN – THPT 2009): Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi VA và VB lần lượt là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm B (thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa VA  và VB là
A. VA = 2VB	B. VA = 4VB
C. VA = VB	D. VA = VB/2
Câu 169: (TN – THPT 2009): Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng nghỉ của 2gam một chất bất kì bằng
A. 2.107kW.h	B. 3.107 kW.h
C. 4.107 kW.h	D. 5.107 kW.h
Câu 170: (TN – THPT 2009): Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ Mặt Trời là
A. Mặt Trăng.	B. Kim tinh.
C. Trái Đất.	D. Mộc tinh.
Câu 171: (TN – THPT 2009): Momen động lượng có đơn vị là
A. N.m	B. kg.m/s
C. kg.m2	D. kg.m2/s
Câu 172: (TN – THPT 2009): Một bánh xe có momen quán tính 2kg.m2 đối với trục quay Δ cố định, quay với tốc độ góc 15rad/s quanh trục Δ thì động năng quay của bánh xe là
A. 60 J.	B. 30 J.
C. 225 J.	D. 450 J.
Câu 173: (TN – THPT 2009): Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng
A. Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
B. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.
C. Tần số sóng mà máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu.
D. Cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ.
Câu 174: (TN năm 2010)Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; hành tinh gần Mặt Trời nhất là
A. Hải Vương tinh.	B. Thổ tinh.	C. Thủy tinh.	D. Thiên Vương tinh.
Câu 175: (TN – THPT 2009): Theo thuyết tương đối khối lượng của một vật
A. không đổi khi tốc độ chuyển động của vật thay đổi	B. có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ qui chiếu.
C. tăng khi tốc độ chuyển động của vật giảm.	D. giảm khi tốc độ chuyển động của vật tăng.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
A
B
C
D
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
A
B
C
D
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
A
B
C
D
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
A
B
C
D
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
A
B
C
D
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
A
B
C
D
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
A
B
C
D

Tài liệu đính kèm:

  • doctong hop de thi tot nghiep cac nam theo chu de.doc